» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
Quyết định số 21/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Hương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 22/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Nghị định số 02/2024/NĐ-CP về việc chuyển giao công trình điện là tài sản công sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam [17-01-2024]
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Cục Quản lý xây dựng công trình [26-12-23]
Chùm ảnh các công trình thuỷ lợi tiêu biểu ở VN 20 năm 2003-2023 [30-11-2023]
Danh mục các quy hoạch thủy lợi đã được phê duyệt [26-10-2023]
BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG LẠI NGÀNH XÂY DỰNG THÔNG QUA CHUYỂN ĐỔI SỐ [26-10-2023]
Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 thay thế Luật Đấu thầu trước đây và có hiệu lực từ 01/01/2024 [15-10-2023]
Dự thảo TCVN 8731-20xx Phương pháp xã định hệ số thấm của đất bằng phương pháp đổ nước và múc nước trong hố đào và hố khoan [15-10-2023]
Đập Đắk N’Ting (Đắk Nông) trước nguy cơ bị vỡ [05-09-23]
QUYẾT ĐỊNH: Về việc hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia [05-09-23]
Nghị định 35/2023/NĐ-CP [07-08-23]
Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ ĐỘNG ĐẤT Ở KONTUM NGÀY 14-07-2023 (2)[07-08-23]
HOẠT ĐỘNG HỘI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỔI NĂM [04-08-23]
Đô thị ngoại ô: cuộc chiến đất vùng rìa [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG PHÙ HỢP VÀ KHÔNG ĐÚNG trong Tiêu chuẩn TCVN 8637:2021(về Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt và nghiệm thu máy bơm)[14-07-23]
Ý kiến trao đổi về động đất ở Kontum [14-07-23]
 Số phiên truy cập

81305691

 
eBook & ấn phẩm
Gửi bài viết này cho bạn bè

Rừng và lũ: Chìm đắm trong giả thuyết hay làm sáng tỏ bằng thực tế?[18/01/08]
Từ lâu đã có nhiều cuộc tranh cãi và luận bàn về vai trò của rừng trong việc duy trì nguồn nước, bảo vệ đất ở những khu vực đầu nguồn quan trọng cũng như việc giảm thiểu ảnh hưởng của những trận lũ thảm khốc và trượt lở đất.

Rừng và lũ: Chìm đắm trong giả thuyết hay làm sáng tỏ bằng thực tế?

 

Tổ chức Lương Nông Thế giới (FAO) là tổ chức đi đầu trong các nỗ lực quốc tế đấu tranh chống lại đói nghèo. Phục vụ cả nước đã phát triển lẫn đang phát triển, FAO đóng vai trò như một diễn đàn trung lập tại đó tất cả các quốc gia có thể gặp gỡ bình đẳng để đàm phán thảo thuận và tranh luận về chính sách. FAO cũng là một nguồn cung cấp kiến thức và thông tin, giúp các nước đang phát triển và các nước trong thời kỳ chuyển tiếp hiện đại hóa và cải thiện các hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, và giúp bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ cho tất cả mọi người. Từ tkhi thành lập năm 1945, FAO đã tập trung quan tâm đặc biệt vào vấn đề phát triển các vùng nông thôn, nơi sinh sống của 70% dân số đói nghèo trên toàn thế giới. Các hoạt động của FAO gồm bốn lĩnh vực chính: (1) Đăng tải thông tin trong phạm vi liên quan, (2) Chia sẻ chuyên môn về chính sách, (3) Tổ chức các cuộc họp giữa các quốc gia và (4) Gắn kết kiến thức với thực tế.

 

 

Từ lâu đã có nhiều cuộc tranh cãi và luận bàn về vai trò của rừng trong việc duy trì nguồn nước, bảo vệ đất ở những khu vực đầu nguồn quan trọng cũng như việc giảm thiểu ảnh hưởng của những trận lũ thảm khốc và trượt lở đất. Năm Quốc tế miền Núi (2002) và Năm quốc tế Nước sạch (2003) lại một lần nữa nhấn mạnh về mối liên hệ mật thiết giữa lưu vực, việc sử dụng đất và nước ở miền núi. Trong nhiều thập kỷ, mối quan hệ được thừa nhận này đóng vai trò như một cơ sở biện chứng quan trọng cho việc thúc đẩy và thực hiên công tác quản lý lưu vực đầu nguồn.

 

Hàng năm những trận lũ lớn ở các vùng đồng bằng thuộc châu Á đã ảnh hưởng đến đời sống và kinh tế của hàng triệu người. Đối với những ngườ tham gia xây dựng các chiến lược giảm nhẹ thiên tai và quản lý giảm thiểu lũ lụt, thì rõ ràng là cường độ của các trận lũ xảy ra trong khu vực đã tăng lên nhiều trong mấy chục năm trở lại đây. Một phản ứng phổ biến – có thể hiểu được – là đổ lỗi cho việc quản lý không tốt ở vùng cao và nạm chặt phá rừng ở những lưu vực quan trọng ở miền núi của châu Á, gây ra những thảm họa cho vùng đồng bằng. Rõ ràng là những quan niệm truyền thống về lợi ích của rừng – những quan niệm đôi khi mang tính giải thuyết hơn là thực tế - đã làm hạn chế tầm nhìn của những người ra quyết định, dẫn đến việc quá tập trung vào tái trồng rừng và bảo vệ rừng mà không tập trung vào quản lý lưu vực một cách toàn diện.

 

Bấm vào đây để xem chi tiết (PDF; 1,24KB)

Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o