» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN THIẾT KẾ [27/01/2024]
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - ĐẬP BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP - YÊU CẦU THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU [22/01/2024]
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP THỦY CÔNG - YÊU CẦU THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU [20/01/2024]
Như thế nào là Trạm bơm lớn, trạm bơm nhỏ? [29/01/2024]
Quyết định số 20/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Mã thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 21/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Hương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 22/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Nghị định số 02/2024/NĐ-CP về việc chuyển giao công trình điện là tài sản công sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam [17-01-2024]
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Cục Quản lý xây dựng công trình [26-12-23]
Chùm ảnh các công trình thuỷ lợi tiêu biểu ở VN 20 năm 2003-2023 [30-11-2023]
Danh mục các quy hoạch thủy lợi đã được phê duyệt [26-10-2023]
BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG LẠI NGÀNH XÂY DỰNG THÔNG QUA CHUYỂN ĐỔI SỐ [26-10-2023]
Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 thay thế Luật Đấu thầu trước đây và có hiệu lực từ 01/01/2024 [15-10-2023]
Dự thảo TCVN 8731-20xx Phương pháp xã định hệ số thấm của đất bằng phương pháp đổ nước và múc nước trong hố đào và hố khoan [15-10-2023]
Đập Đắk N’Ting (Đắk Nông) trước nguy cơ bị vỡ [05-09-23]
QUYẾT ĐỊNH: Về việc hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia [05-09-23]
Nghị định 35/2023/NĐ-CP [07-08-23]
Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ ĐỘNG ĐẤT Ở KONTUM NGÀY 14-07-2023 (2)[07-08-23]
HOẠT ĐỘNG HỘI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỔI NĂM [04-08-23]
 Số phiên truy cập

81490277

 
eBook & ấn phẩm
Gửi bài viết này cho bạn bè

Sổ tay kỹ thuật thủy lợi: Phần 2 - Tập 1 - Mục B - Chương 4: Thấm qua đập đất đá.[09/10/09]
Thông qua kết quả tính toán thấm tiến hành đánh giá độ tin cậy và tính kinh tế của đập được thiết kế, từ đó có thể áp dụng các biện pháp điều chỉnh bổ sung khi cần thiết.

Chương 4

THẤM QUA ĐẬP ĐẤT ĐÁ

Biên soạn: GS. TSKH. Trịnh Trọng Hàn

4.1 TỔNG QUÁT

Nội dung nghiên cứu tính toán thấm qua đập đất đá là xác định các yếu tố sau:

-       Lực tác dụng cơ học của dòng thấm lên đập;

-       Vị trí mặt bão hòa hay đường bão hòa;

-       Vị trí điểm dòng thấm đi ra mái dốc hạ lưu hoặc đi vào vật thoát nước;

-       Lưu lượng thấm;

-       Độ cao mao dẫn trên mặt tự do ( mặt bão hòa) của dòng thấm;

-       Thàng phần hóa của đất và của nước thấm.

Thông qua kết quả tính toán thấm tiến hành đánh giá độ tin cậy và tính kinh tế của đập được thiết kế, từ đó có thể áp dụng các biện pháp điều chỉnh bổ sung khi cần thiết.

Các phương pháp nghiên cứu tính toán thấm bao gồm phương pháp cơ học chất lỏng, phương pháp thủy lực và phương pháp thực nghiệm.

Đặc tính của chuyển động thấm trong đập đất đá phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cấu tạo đập, cấu tạo địa chất của nền và bờ, địa hình khu vực xây dựng, đặc trưng chế độ thủy văn và địa chất thủy văn công trình.

Thấm phẳng và thầm không gian

Đối với các đập xây dựng ở sông đồng bằng thường có chiều cao nhỏ, chiều dài lớn, do đó chuyển động thấm trong phạm vi phần lớn của chiều dài đập là thấm gần như phẳng, nghĩa là dòng thấm gần vuông góc với trục dọc của đập.

Trong các đập cao xây dựng của vùng núi, hoặc trong các đập xây dựng trên các sông suối hẹp thì chuyển động của dòng thấm có tính không gian rõ rệt.

Bản thân lòng sông trong đa số trường hợp làm chức năng thoát nước thấm không gian. Riêng đoạn mặt cắt qua khu vực lòng sông ngập nước ở hạ lưu, các dòng thấm có phương vuông góc với trục đập ( mặt cắt A-A trên hình 4-1a) và chuyển động thấm xem là phẳng.

Tại hai vai đập, ở phạm vi bãi bồi và sườn dốc của hai bên bờ, các đường dòng thấm có dạng cong và kéo dài trên bình diện (các mặt cắt B-B và C-C, hình 4-1a).

Trong thực tế, việc giải bài toán thấm không gian thuần túy rất phức tạp, cho nên ít được thực hiện mà thường sử dụng phương pháp đánh giá qua lời giải của một số bài toán thấm phẳng và thấm vòng. Tuy nhiên, để những lời giải các bài toán thấm phẳng riêng lẻ phản ánh được quán trình thấm chung có tính không gian, cần lấy mặt cắt tính toán đi theo các đường dòng của thấm bình diện. Trên hình 4-1 giới thiệu mặt bằng và các mặt cắt được lựa chọn để xét theo bài toán phẳng áp dụng cho đập đất đồng chất bằng cát trên nền không thấm.

 

Download (PDF; 907KB)

 

Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o