» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - ĐẬP BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP - YÊU CẦU THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU [22/01/2024]
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP THỦY CÔNG - YÊU CẦU THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU [20/01/2024]
Như thế nào là Trạm bơm lớn, trạm bơm nhỏ? [29/01/2024]
Quyết định số 20/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Mã thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 21/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Hương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 22/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Nghị định số 02/2024/NĐ-CP về việc chuyển giao công trình điện là tài sản công sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam [17-01-2024]
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Cục Quản lý xây dựng công trình [26-12-23]
Chùm ảnh các công trình thuỷ lợi tiêu biểu ở VN 20 năm 2003-2023 [30-11-2023]
Danh mục các quy hoạch thủy lợi đã được phê duyệt [26-10-2023]
BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG LẠI NGÀNH XÂY DỰNG THÔNG QUA CHUYỂN ĐỔI SỐ [26-10-2023]
Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 thay thế Luật Đấu thầu trước đây và có hiệu lực từ 01/01/2024 [15-10-2023]
Dự thảo TCVN 8731-20xx Phương pháp xã định hệ số thấm của đất bằng phương pháp đổ nước và múc nước trong hố đào và hố khoan [15-10-2023]
Đập Đắk N’Ting (Đắk Nông) trước nguy cơ bị vỡ [05-09-23]
QUYẾT ĐỊNH: Về việc hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia [05-09-23]
Nghị định 35/2023/NĐ-CP [07-08-23]
Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ ĐỘNG ĐẤT Ở KONTUM NGÀY 14-07-2023 (2)[07-08-23]
HOẠT ĐỘNG HỘI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỔI NĂM [04-08-23]
Đô thị ngoại ô: cuộc chiến đất vùng rìa [25-07-23]
 Số phiên truy cập

81355596

 
Quan hệ quốc tế
Gửi bài viết này cho bạn bè

Tham quan các đập tại Maroc.[28/06/11]
Nhận lời mời của Hội Đập lớn Maroc (CMGB – Comité marocain des grands barrages) , đoàn Hội Đập lớn & PT nguồn nước Việt Nam (VNCOLD) do Chủ tịch VNCOLD, GS.TSKH. Phạm Hồng Giang dẫn đầu đã thăm Vương quốc Maroc và tham quan một số công trình đập tại nước này trong những ngày 5-12/6/2011.

Tham quan các đập tại Maroc.

Nhận lời mời của Hội Đập lớn Maroc (CMGB – Comité marocain des grands barrages) , đoàn Hội Đập lớn & PT  nguồn  nước Việt Nam (VNCOLD) do Chủ tịch VNCOLD, GS.TSKH. Phạm Hồng Giang dẫn đầu đã thăm Vương quốc Maroc và tham quan một số công trình đập tại nước này trong những ngày 5-12/6/2011. Tham gia đoàn còn có Chuyên gia cao cấp Michel Hồ Tá Khanh,Chủ tich HĐQT Tổng Công ty tư vấn Thủy lợi Việt Nam (HEC) Võ Văn Lung và Phó Giám đốc Trung tâm tư vấn Tài nguyên nước (CCWR) Đinh Sĩ Quát. Cùng đi còn có ông Jean – Louis Giaffari, chuyên gia cao cấp Hội Đập & Hồ chứa Pháp (CFBR - Comité français des barrages & réservoirs). Đoàn đã được các ông Chủ tich CMGB Louis Boufous, Tổng thư ký CMGB Abderrahim El  Ghissassi, Tổng cục Thủy lợi, các ban quản lý Dự án, các nhà thầu, các hãng tư vấn lớn,…đón tiếp hết sức nhiệt tình, hiếu khách.

Bản đồ Maroc và hành trình tham quan

 

Đoàn đã tham quan các đập bê tông đâm lăn (RCC) Taskourt, Tiounine, Aoulouz, đập đá đầm nện phủ mặt bê tông cốt thép (CFRD) Zerrar. Các đập này cao  60 – 90m . Đoàn cũng đa thăm các công trình hạ tâng đô thị tại thủ đô Rabat và các thành phố Casablanca, Agadir. Đặc biệt là các cầu đô thi, khu marina, tunen giao thông đô thị xuyên dưới khu phố cổ tại thủ đô Rabat và sân vận động lớn bằng RCC tại Agadir. Đoàn cũng đã thăm và làm việc với CMGB, Tổng cục Thủy lợi, các hãng tư vấn lớn NOVEC & CID.

 Vương quốc Maroc ở tây bắc châu Phi, phía bắc là Địa Trung Hải, phía tây là Đại Tây Dương, phía đông giáp Algerie, phía nam giáp Mauritanie. Diện tích 710850 km2.  Dân số khoảng 30 triệu người, phần lớn theo đạo Hồi. Tài nguyên quan trọng nhất là phosphat, chiếm khoảng 90% trữ lượng thế giới. Khí hậu khô, lượng mưa bình quân hàng năm khoảng 500-700mm. Đất đai rộng nhưng phần lớn cằn cỗi, sa mạc nên sản xuất không đủ lương thực. Giá trị GDP bình quân đầu người hàng năm đạt trên 3000US$.   Vùng gần biển phía bắc và tây bắc  mưa nhiều hơn nên cây cỏ xanh tươi. Phía tây và phía nam khô hạn nặng, giáp sa mạc Sahara. Đất nước Maroc có lịch sử lâu đời và hiện còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử quí giá. Người dân rất thân thiện, cởi mở. Yêu cầu điều hòa nguồn nước rất lớn nên Maroc xây dựng rất nhiều đập hầu như chỉ để phục vụ tưới, cấp nước cho dân sinh và các hoạt động kinh tế xã hội. Không thấy phát triển thủy điện. Các chuyên gia & kỹ sư thủy lợi Maroc có nhiều kinh nghiệm và có cơ chế để phát huy sáng tạo, nhanh chóng tiếp cận những công nghệ tiên tiến.  www.vncold.vn  sẽ lần lượt giới thiệu những đập lớn của nước bạn. 

 

PV.

 

Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o