» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
Nghị định số 02/2024/NĐ-CP về việc chuyển giao công trình điện là tài sản công sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam [17-01-2024]
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Cục Quản lý xây dựng công trình [26-12-23]
Chùm ảnh các công trình thuỷ lợi tiêu biểu ở VN 20 năm 2003-2023 [30-11-2023]
Danh mục các quy hoạch thủy lợi đã được phê duyệt [26-10-2023]
BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG LẠI NGÀNH XÂY DỰNG THÔNG QUA CHUYỂN ĐỔI SỐ [26-10-2023]
Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 thay thế Luật Đấu thầu trước đây và có hiệu lực từ 01/01/2024 [15-10-2023]
Dự thảo TCVN 8731-20xx Phương pháp xã định hệ số thấm của đất bằng phương pháp đổ nước và múc nước trong hố đào và hố khoan [15-10-2023]
Đập Đắk N’Ting (Đắk Nông) trước nguy cơ bị vỡ [05-09-23]
QUYẾT ĐỊNH: Về việc hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia [05-09-23]
Nghị định 35/2023/NĐ-CP [07-08-23]
Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ ĐỘNG ĐẤT Ở KONTUM NGÀY 14-07-2023 (2)[07-08-23]
HOẠT ĐỘNG HỘI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỔI NĂM [04-08-23]
Đô thị ngoại ô: cuộc chiến đất vùng rìa [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch Phòng chống thiên tai và Thủy lợi 2021-2030 [25-07-23]
NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG PHÙ HỢP VÀ KHÔNG ĐÚNG trong Tiêu chuẩn TCVN 8637:2021(về Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt và nghiệm thu máy bơm)[14-07-23]
Ý kiến trao đổi về động đất ở Kontum [14-07-23]
Tiếp tục xảy ra 7 trận động đất tại Kon Plông (Kon Tum) [14-07-23]
Bàn thêm về dung tích phòng lũ ở các hồ chứa thủy lợi, thủy điện [13-07-23]
 Số phiên truy cập

81290793

 
Hoạt động Hội
Gửi bài viết này cho bạn bè

Giới thiệu về Hội đập lớn Thế giới.
-

Giới thiệu

 
Hội Đập lớn Thế giới

INTERNATIONAL COMISSION ON LARGE DAMS

(International Commission
on Large Dams – ICOLD)

 

ICOLD là một tổ chức quốc tế phi chính phủ, có tính chất nghề nghiệp nhằm tạo ra một diễn đàn trao đổi kiến thức và kinh nghiệm về kỹ thuật đập sao cho các đập trên thế giới được an toàn, hiệu quả, giá thành hợp lý, không gây hại cho môi trường. ICOLD được thành lập năm 1928 và đến cuối năm 2005 có 85 nước thành viên tập hợp hàng chục vạn chuyên gia, các nhà sư phạm, nghiên cứu và quản lý, kỹ sư, doanh nhân, các tổ chức công lập và tư nhân, các doanh nghiệp tư vấn, xây dựng và chế tạo. Đại hội ICOLD (ICOLD Congress) được tổ chức theo nhiệm kỳ 3 năm và Hội nghị thường niên (Annual Meeting) được tổ chức luân phiên tại các nước thành viên.

 

Một số Đại hội và Hội nghị thường niên được tổ chức tại các nước như sau:

 

2003: Đại hội lần thứ 21 tại Montréal (Canada)

2004: Hội nghị thường niên lần thứ 73 tại Seoul (Hàn Quốc)

2005: Hội nghị thường niên lần thứ 74 tại Tehran (Iran)

2006: Đại hội lần thứ 22 tại Barcelona (Tây Ban Nha)

2007: Hội nghị thường niên lần thứ 75 tại St. Petersburg (LB Nga)

2008: Hội nghị thường niên lần thứ 76 sẽ tại Sophia (Bulgaria)

2009: Đại hội lần thứ 23 sẽ tại Rio de Janeiro (Brazil)

2010: Hội nghị thường niên lần thứ 77 (chưa ấn định địa điểm)

2011: Hội nghị thường niên lần thứ 78 (chưa ấn định địa điểm)

2012: Đại hội lần thứ 24 sẽ tại Osaka (Nhật Bản)

 

Ban lãnh đạo ICOLD:

 

Chủ tịch: Luis Berga,Tây Ban Nha (2006-2009) 

Tổng thư ký: M. De Vivo, Pháp (2006-2009) 

Phó Chủ tịch:

 

B. Tardieu, Pháp (2006-2009)  -  E. Maurer, Brazil (2006-2009)

Yong-Nam Yoon, Hàn Quốc (2004-2007) - A. Walz, Mỹ (2005-2008)

A. Hughes, Anh (2004-2007) - A. Nombre, Burkina Faso (2005-2008)

 

Chủ tịch qua các thời kỳ :

 

C. Dagenais, Canada (1982-1985)

G. Lombardi, Thuỵ Sĩ (1985-1988)

J. Veltrop, Mỹ (1988-1991)

W. Pircher, Áo (1991-1994)

T. P. C. van Robbroeck, Nam Phi (1994-1997)

K. Hoeg, Na Uy (1997-2000)

C. Varma, Ấn Độ (2000-2003)

C. Viotti, Brazil, (2003-2006)

  

Ông L. Berga 
Chủ tịch ICOLD (2006-2009)

Ông C.B. Viotti
Chủ tịch danh dự ICOLD
Chủ tịch ICOLD (2003-2006)

                                                 

 

Chủ nhiệm các Ban chuyên môn:

 

Phân tích và thiết kế đập với máy tính: A. Carrère, Pháp(2005-2009)

Tính toán động đất khi thiết kế đập: M. Wieland, Thuỵ Sĩ (2005-2009)

Tính toán thuỷ lực cho đập: A. Lejeune, Bỉ (2005-2009)

Vật liệu đập: A. Marulanda, Colombia (2001-2007)

Giám sát đập: B. Goguel, Pháp (2003-2006)

Môi trường: K. Baba, Nhật Bản (2003-2007)

An toàn đập: A. Zielinski, Canada (2003-2007)

Đập và chuyển  nước: K. Thatte, Ấn Độ (2003-2007)

Bồi lắng trong hồ: G. Basson, Nam Phi (2004-2008)

Dỡ bỏ đập: E.D. Edwards, Mỹ (2005-2009)

Đập đất đá mỏ: R. Williamson, Nam Phi (2001-2007)

Vận hành, bảo dưỡng và phục hồi đập: P. Cummins, Australia (2004-2007)

Nhận thức và giáo dục cộng đồng: A. Walz, Mỹ (2004-2008)

Đăng bạ và lập hồ sơ đập: W. Floegl, Áo (2004-2008)

Nghiên cứu điều lệ: F. Miguez, Brazil (2006-2009)

Điều hành dự án đập: R. Lafitte, Thuỵ Sĩ (2001-2007)

Đập nhỏ: F. Silveira, Brazil (2005-2007)

Đập và lũ: C. Guillaud, Canada (2006-2010)

Quan hệ với các tổ chức quốc tế: P. Roberts, Nam Phi (2005-2007)

Vai trò của đập trong phát triển và quản lý lưu vực sông : E. Cifres, Tây Ban Nha (2004-2008)

Tiết kiệm giá thành trong xây dựng đập: F. Lempérière, Pháp (2006-2008)

Đập dưới mặt đất: H.S. Kim, Hàn Quốc (2006-2009)

Tài chính và cố vấn: Y.N. Yoon, Hàn Quốc (2006-2009)

 

Danh sách các nước thành viên,  năm gia nhập (năm gia nhập và những năm tái nhập sau một thời gian gián đoạn) :

 

1 Albania, 1964 

2 Algeria, 1932-64

3 Argentina, 1960

4 Australia, 1937

5 Áo, 1931-48

6 Bỉ, 1933

7 Bolivia, 1982

8 Bosnia-Herzegovina, 1996

9 Brazil, 1957

10 Bulgaria, 1938-58

11 Burkina Faso, 1998

12 Cameroon, 1993

13 Canada, 1953

14 Chile,  1996

15 Trung Quốc, 1974

16 Colombia, 1958

17 Congo, 1995

18 Costa-Rica, 1966

19 Croatia, 1992

20 Cyprus, 1969

21 Czech CH, 1969-93

22 Đan Mạch, 1949

23 Dominican, 1975

24 Ai cập, 1932

25 Phần Lan, 1947

26 Macedonia, 1994

27 Pháp, 1928

28 Đức, 1931-52

29 Ghana, 1964

30 Hy  Lạp, 1966

31 Guatemala, 1975

32 Honduras, 1985

33 Iceland,  1953

34 Ấn Độ, 1930

35 Indonesia, 1930-50

36 Iran, 1970

37 Iraq, 1970-2000

38 Ireland, 1965

39 Italy, 1936-50

40 Bờ Biển Ngà, 1967

41 Nhật Bản, 1931-53

42 Hàn Quốc, 1972

43 Latvia, 2005

44 Lebanon, 1962

45 Lesotho, 1989

46 Libya, 1987

47 Luxemburg, 1961

48 Madagascar, 1982

49 Malaysia, 1959

50 Mexico, 1948

51 Morocco, 1931-47

52 Nepal, 1985

53 Hà Lan, 1969

54 New Zealand, 1935

55 Nigeria, 1973

56 Na Uy, 1930

57 Pakistan, 1952

58 Paraguay, 1975

59 Panama, 2006

60 Peru, 1965-81-92

61 Ba Lan 1932

62 Bồ Đào Nha, 1938-47

63 Romania, 1931-57-90

64 Nga, 1932

65 Serbia, 1950

66 Slovakia, 1933-93

67 Slovenia, 1933-93

68 Nam Phi, 1965

69 Tây Ban Nha, 1933-55

70 Sri-Lanka, 1953

71 Sudan, 1952-2000

72 Thuỵ Điển, 1931

73 Thuỵ Sĩ, 1930

74 Syria, 1963

75 Tajikistan, 2006

76 Thái Lan, 1955

77 Tunisia, 1932

78 Thổ Nhĩ Kỳ 1950

79 Anh, 1930

80 Mỹ, 1932

81 Uruguay, 1957

82 Venezuela, 1966

83 Việt Nam, 2005

84 Zambia, 1966

85 Zimbabwe, 1961 ./.

Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o