» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN THIẾT KẾ [27/01/2024]
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - ĐẬP BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP - YÊU CẦU THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU [22/01/2024]
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP THỦY CÔNG - YÊU CẦU THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU [20/01/2024]
Như thế nào là Trạm bơm lớn, trạm bơm nhỏ? [29/01/2024]
Quyết định số 20/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Mã thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 21/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Hương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 22/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Nghị định số 02/2024/NĐ-CP về việc chuyển giao công trình điện là tài sản công sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam [17-01-2024]
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Cục Quản lý xây dựng công trình [26-12-23]
Chùm ảnh các công trình thuỷ lợi tiêu biểu ở VN 20 năm 2003-2023 [30-11-2023]
Danh mục các quy hoạch thủy lợi đã được phê duyệt [26-10-2023]
BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG LẠI NGÀNH XÂY DỰNG THÔNG QUA CHUYỂN ĐỔI SỐ [26-10-2023]
Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 thay thế Luật Đấu thầu trước đây và có hiệu lực từ 01/01/2024 [15-10-2023]
Dự thảo TCVN 8731-20xx Phương pháp xã định hệ số thấm của đất bằng phương pháp đổ nước và múc nước trong hố đào và hố khoan [15-10-2023]
Đập Đắk N’Ting (Đắk Nông) trước nguy cơ bị vỡ [05-09-23]
QUYẾT ĐỊNH: Về việc hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia [05-09-23]
Nghị định 35/2023/NĐ-CP [07-08-23]
Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ ĐỘNG ĐẤT Ở KONTUM NGÀY 14-07-2023 (2)[07-08-23]
HOẠT ĐỘNG HỘI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỔI NĂM [04-08-23]
 Số phiên truy cập

81489385

 
Nước, Môi trường & Thiên tai
Gửi bài viết này cho bạn bè

Phương pháp đánh giá tổng hợp DPSIR ở vùng bở biển Thừa Thiên – Huế. [23/7/08]
Trong khuôn khổ nội dung bài báo này, tác giả đề cập đến phương pháp đánh giá tổng hợp sử dụng mô hình phân tích nhận thức DPSIR ...

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP DPSIR

Ở VÙNG BỜ BIỂN THỪA THIÊN – HUẾ

 

          ThS. Phạm Hồng Nga

                   Đại học Thuỷ lợi

 

 

Sóng xô trong phá Tam Giang (trái) và ráng chiều trên sông Hương (phải)

 

TÓM TẮT

Biển và ven biển đang ngày càng trở thành vùng phát triển kinh tế mạnh mẽ, việc bảo vệ tài nguyên và môi trường cho vùng này đang là mối quan tâm lớn của các quốc gia. Ở Việt Nam, do bờ biển dài, có nhiều cửa sông, đầm phá, đầm lầy, rừng ngập mặn nên việc giám sát môi trường, bảo vệ tính đa dạng là đặc biệt quan trọng. Đặc biệt, vùng bờ biển Thừa Thiên Huế, đặc biệt là hệ thống đầm phá Tam Giang Cầu Hai, đóng một vai trò kinh tế-xã hội hết sức quan trọng. Tuy nhiên, do tình trạng khai thác quá mức và phải chịu nhiều ảnh hưởng của các quá trình thủy động lực học và dòng chảy bùn cát rất phức tạp nên vùng bờ biển này đang có nhiều biến đổi theo chiều hướng bất lợi và suy giảm chất lượng, đe dọa phát triển bền vững ở địa phương. Trong khuôn khổ nội dung bài báo này, tác giả đề cập đến phương pháp đánh giá tổng hợp sử dụng mô hình phân tích nhận thức DPSIR (Driver – Pressure – State – Impact – Response, tạm dịch: Động lực chi phối – Áp lực – Hiện trạng – Tác động - Ứng phó) đã được tiến hành để xây dựng bộ thông số môi trường tự nhiên và xã hội điển hình cần giám sát cho vùng này. Các động lực chi phối chính được xem xét bao gồm: gia tăng dân số và đô thị hóa, phát triển nông nghiệp, đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản, du lịch và gia tăng mực nước biển.

Từ khóa: DPSIR, chiến lược giám sát, thông số giám sát 

 

SUMMARY

Sea and coastal area increasingly undergoes intensive economic development and thus, natural resource and environment protection in those areas is critical issue of concern in many countries. In Vietnam, as the coastline is rather long with numerous estuaries, lagoons, wetlands and mangrove, environmental monitoring and biodiversity conservation is of great importance. In particular, Thua Thien Hue coastal zone and its Tam Giang-Cau Hai lagoon system plays far important economic and ecological roles. However, as the lagoon is overexploited and also critically vulnerable to the complex and unstable hydrodynamic and morphological processes, it undergoes undesirable changes and degradation and in turn, threatening the local sustainable development. This article is to present the result of the study on application of Integrated Assessment using conceptual model DPSIR (Driver – Pressure – State – Impact – Response) in developing a tailor-made set of environmental and social monitoring indicators for this area. The drivers taken into account include growing population and urbanization, agriculture, fisheries and aquaculture, tourism and sea level rise.

Key words: DPSIR, monitoring strategy, monitoring indicators.    

 

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

 

Trong lĩnh vực Quản lý Tổng hợp Tài nguyên nước, giám sát (monitoring) môi trường được đánh giá là một công cụ quan trọng để cung câp thông tin, số liệu -  yếu tố đầu vào chủ chốt- cho các nhà quản lý ra quyết định, cho các nhà khoa học tiến hành các khảo sát và nghiên cứu. Đồng thời, các kết quả giám sát môi trường sẽ được phổ biến rộng rãi giúp nâng cao nhận thức cộng đồng về chất lượng môi trường.

 

Để xây dựng chiến lược giám sát môi trường, cần trả lời được các câu hỏi “Giám sát cái gì? Giám sát ở đâu? Giám sát vào lúc nào? và Giám sát bằng cách nào? (What, Where, When and How to monitor?). Để có câu trả lời cho hai câu hỏi đầu (Giám sát cái gì và ở đâu?) cần tiến hành đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, chất lượng môi trường và các hoạt động kinh tế-xã hội diễn ra trong vùng. Hai câu hỏi còn lại thì yêu cầu phải có đánh giá phân tích xác suất (nếu có số liệu) kết hợp với kinh nghiệm thực tế.    

 

bài báo này giới thiệu phương pháp đánh giá tổng hợp của Uỷ ban Môi trường Châu Âu dùng trong xây dựng các thông số của chiến lược giám sát môi trường (tức là trả lời câu hỏi “Giám sát cái gì?). Phương pháp này được gọi là DPSIR và đã được ứng dụng để xây dựng bộ thông số chỉ thỉ cho chiến lược giám sát cho vùng đầm phá Thừa Thiên-Huế.


"Mời xem thêm trong phần tiếng Anh: 
/En/Web/Content.aspx?distid=402 "


 

Bấm vào đây để xem chi tiết (PDF; 523KB)

 
(www.vncold.vn)

Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o