Hồ chứa Otaki (Nhật Bản). [01/6/09]
30/05/2009 23:10
Hồ chứa Otaki (Nhật Bản)
Hồ chứa Otaki ở tỉnh Vị trí Hồ chứa OTAKI trên bản đồ Nhật Bản Ảnh vệ tinh khu vực lòng hồ
Đập được xây dựng trên song Kino. Chiều dài sông tính đến vị trí xây dựng đập là 100km.
Diện tích lưu vực tính đến tuyến đập là 258km2.
Nhiệm vụ chủ yếu của hồ là giảm lũ cho khu vực hạ du, phát điện và cấp nước sinh hoạt.
Đường lên công trình.
Đập là trọng thực bằng bê tông truyền thống với 4 khoang tràn xả mặt, 3 cửa tràn xả sâu.
- Tổng dung tích của lòng hồ là 84 triệu m3,
- Dung tích hữu ích là 76 triệu m3.
- Cao trình đỉnh đập +326,0m
- Chiều dài đập 315m.
- Cao trình mực nước dâng gia cường + 323,0m.
- Cao trình mực nước dâng bình thường là + 321,0m.
- Chiều cao đập tại mặt cắt lớn nhất là H = 100m,
Lưu lượng đỉnh lũ trước khi xây dựng hồ (lưu lượng đỉnh lũ thiết kế) là 5.400m3/s, sau khi xây dựng hồ (lưu lượng lũ xả điều tiết lớn nhất) là 2.700 m3/s
Đập Otaki trong thời gian xây dựng Toàn cảnh nhìn từ hạ lưu đập Đập OTAKI nhìn từ thượng lưu trước mùa lũ 2009. Phía hạ lưu đập chính (nhìn xuống từ đỉnh đập) Lòng hồ OTAKI trong mùa khô (trên) và đường quản lý theo viền long hồ (trên, dưới) Ven theo đường viền long hồ là đường quản lý vận hành kết hợp giao thông khu vực. Nhiều cầu với kiểu dáng đẹp, nối tiếp là các tunnel tạo thành đường ven lòng hồ.
Cũng như nhiều đập lớn khác ở Nhật Bản, khu vực xây dựng đập thường xuất hiện hiện tượng trượt mái dốc (landslide). Theo đơn vị quản lý hồ, các sạt lở đó đều phải xử lý vì lòng hồ rất hẹp và dọc theo suối, rất dễ gây tắc nghẹn dòng chảy và gây hiện tượng vỡ đập. Xử lý trượt mái dốc trong lòng hồ tại vị trí cách đập 4km. Kinh phí xử lý theo thời giá 2009 là 7 tỷ yên (khỏang 70 triệu USD). Vật liệu làm “bệ phản áp” bằng bê tông RCC. (ảnh trên). BBT www.vncold.vn tại thực địa công trình.
(Bài và ảnh: Amatya, Nguyen Hoai