Column 1 Column 2

VNCOLD xin gửi tới độc giả chùm ảnh các công trình thuỷ lợi tiêu biểu ở VN 20 năm 2003-2023 ...

Xem chi tiết

Thủy điện Hòa Bình từng là nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á từ năm 1994 ...

Xem chi tiết

Trận mưa lớn kéo dài từ đêm 8/9 cho đến chiều 9/9 khiến khu vực cống xả của đập Khe Xai (Vũ Quang) bị sạt lở và vỡ đập ...

Xem chi tiết

Đập dâng hạ lưu sông Trà Khúc được khởi công tháng 7/2019 là dự án thủy lợi kết hợp giao thông với mục tiêu chính dâng nước trên sông ...

Xem chi tiết

Chiều 5/3, tại Kiên Giang, Bộ Nông nghiệp &PTNT tổ chức lễ khánh thành giai đoạn 1 hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé. Dự lễ có Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Lê Minh Hoan và nhiều đại biểu các cơ quan trung ương & địa phương

Xem chi tiết

Đập Bản Mồng (Nghệ An) có tổng mức đầu tư hơn 3.740 tỷ đồng, khi hoạt động sẽ tích được 225 triệu m3 nước để phục vụ tưới tiêu, phát điện và cấp nước sinh hoạt.

Xem chi tiết

Sau hơn hai năm thi công, Dự án hồ chứa nước Ea H’leo đã chính thức chặn dòng, tích nước phát huy hiệu quả từng phần.

Xem chi tiết

Lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình là một lưu vực sông liên quốc gia chảy qua 3 nước Việt Nam, Trung Quốc, Lào với tổng diện tích tự nhiên 169.000km2, diện tích lưu vực trong lãnh thổ Việt Nam vào khoảng 87.840km2 (chiếm 51,3% tổng diện tích lưu vực).

Xem chi tiết

Công trình thủy lợi Ngàn Trươi – Cẩm Trang (huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh) có nhiệm vụ cấp nước cho sản xuất công nghiệp, nước sinh hoạt, điều tiết tưới tiêu nông nghiệp, sản xuất điện và làm giảm lũ cho vùng hạ du...

Xem chi tiết

Theo thống kê chưa đầy đủ, trên thế giới hiện có hơn 50.000 đập lớn, 100.000 đập có dung tích trên 100.000 m3; nhiều triệu đập “siêu nhỏ” với dung tích nhỏ hơn 100.000 m3. Tổng dung tích trữ của 44 đập lớn nhất là 2.500 tỷ m3 (2.5 Tm3), cũng cấp điện năng 500 triệu MW (500 TW) [nguồn: Chinese National Commitee on Large Dams]

Xem chi tiết

Sông Hồng có chiều dài 1149 km với lưu vực 169 000 km2, phần trên lãnh thổ Việt Nam có chiều dài 510 km với lưu vực 87 400 km2

Xem chi tiết

Sự cố xảy ra lúc 21h ngày 6/6. Một nhân chứng kể lại, ban đầu từng mảng bê tông nhỏ bị cuốn, 10 phút sau thì cả tảng dài chục mét bị đẩy đi theo dòng nước. Nước ào ào đổ về hạ du.

Xem chi tiết

Ngày 2/6/2020, Tổng cục Thủy lợi đã tổ chức buổi tọa đàm về kết quả Đề tài nghiên cứu an toàn đập ở thượng du Bắc Bộ. Sau khi nghe Viện Khoa học Thủy lợi trình bày báo cáo, các chuyên gia đã nêu nhiều câu hỏi và tham gia nhiều ý kiến bổ khuyết

Xem chi tiết

Đập Đồng Cam có tuyến tràn dài 680m, cao 5-15m; hệ thống kênh dài 165km, tưới cho 19.000ha (hữu ngạn 11.000ha, tả ngạn 8.000ha). Thời gian khảo sát, thiết kế 14 năm, thi công từ năm 1924-1932.

Xem chi tiết

Tài nguyên nước ở Việt Nam. Cấu trúc quản lý nước. Quản lý an toàn đập

Xem chi tiết

BBT VNCOLD xin giới thiệu chùm ảnh các công trình thuỷ lợi lớn do Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thuỷ lợi 2 thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm chủ đầu tư trong suốt 25 năm qua.

Xem chi tiết

Mưa lớn tại huyện Đắk R'lấp, trên công trường đang thi công xây dựng thủy điện Đắk Kar, công suất 12 MW, dung tích hồ chứa hơn 11 triệu m3 nước, đã xảy ra sự cố kẹt van nên không thể xả lũ được, ống áp lực dẫn nước phát điện bị gãy, hai vai đập bị sạt lở nặng.

Xem chi tiết

Báo cáo tại Hội nghị do BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN tổ chức, Nghệ An 14/6/2019

Xem chi tiết

Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải được xây dựng từ năm 1958. Vùng Bắc Hưng Hải gồm tỉnh Hưng Yên, phần lớn tỉnh Hải Dương, một phần tỉnh Bắc Ninh và TP Hà Nội, nằm giữa các sông Hồng (phía Tây), sông Đuống (phía Bắc), sông Thái Bình (phía Đông), sông Luộc (phía Nam)

Xem chi tiết

Dự án thủy điện Sử Pán 1 dự kiến xây dựng và khai thác nguồn thủy năng trên dòng chính suối Mường Hoa là đoạn thượng nguồn của sông Ngòi Bo thuộc địa phận các xã Sử Pán, Tả Van, và Bản Hồ - Huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Xem chi tiết

Cống Cầu Xe là công trình tiêu nước quan trọng của Hệ thống Thủy lợi Bắc Hưng Hải, trên địa phận tỉnh Hải Dương

Xem chi tiết

Gần đây, sự cố vỡ đập Xe Pian Xe Namnoy ở Lào gây xôn xao và dư luận lại đặt nhiều dấu hỏi về an toàn đập ở nước ta. Các cơ quan truyền thông (báo chí, đài phát thanh, truyền hình,..) đã liên hệ và trao đổi ý kiến với GS.TSKH. Phạm Hồng Giang, Chủ tịch Hội đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam. Dưới đây là nội dung trao đổi .ý kiến với báo ‘Nông nghiệp Việt Nam’.

Xem chi tiết

Tính đến 2018, cả nước đã đầu tư xây dựng được 6648 hồ chứa thủy lợi với tổng dung tích khoảng 13,5 tỷ m3 nước, phân bố tại 45 tỉnh /thành trên cả nước, trong đó có 702 hồ chứa lớn và 5.946 hồ chứa nhỏ.

Xem chi tiết

VNCOLD.VN đã giới thiệu tổng thể dự án Giải quyết ngập do triều khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có xét đến biến đổi khí hậu (giai đoạn 1), xin xem trong

Xem chi tiết

VNCOLD.VN đã giới thiệu tổng thể dự án Giải quyết ngập do triều khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có xét đến biến đổi khí hậu (giai đoạn 1), xin xem trong

Xem chi tiết

VNCOLD.VN đã giới thiệu tổng thể dự án Giải quyết ngập do triều khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có xét đến biến đổi khí hậu (giai đoạn 1)

Xem chi tiết

VNCOLD.VN đã giới thiệu tổng thể dự án Giải quyết ngập do triều khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có xét đến biến đổi khí hậu (giai đoạn 1)

Xem chi tiết

Đập Gia Hoét (xã Quảng Thành, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) được xây dựng trong những năm 1985 – 1986 tạo hồ chứa có dung tích 4 triệu m3 phục vụ tưới cà phê trong vùng. Lưu vực của đập 6,5 km2. Sau hơn 30 năm sử dụng, đập đã xuống cấp

Xem chi tiết

Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA, viết tắt của cụm từ Official Development Assistance) là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi

Xem chi tiết

VNCOLD.VN đã giới thiệu tổng thể dự án Giải quyết ngập do triều khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có xét đến biến đổi khí hậu (giai đoạn 1).

Xem chi tiết

VNCOLD.VN đã giới thiệu tổng thể dự án Giải quyết ngập do triều khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có xét đến biến đổi khí hậu (giai đoạn 1), xin xem trong

Xem chi tiết

Theo Quyết định số 1547/QĐ-TTg ngày 28/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ, vùng phải chống ngập do triều và lũ được chia 3 vùng kiểm soát chống ngập.

Xem chi tiết

Phần 1. Kết quả thực hiện đầu tư các dự án vốn TPCP. Phần 2. Kế hoạch đầu tư các dự án thủy lợi vốn TPCP từ nay đến năm 2020.

Xem chi tiết

Để quy trình và các yêu cầu kỹ thuật mà chỉ đơn phát triển kinh tế khu vực Tây Nguyên, nhiều công trình đập dâng đã được xây dựng nhằm tạo nguồn cấp nước. Các đập dâng chủ yếu là các công trình đập đất vừa và nhỏ (chiều cao đập ≤ 15 m), được xây dựng phục vụcấp nước tưới cho cây nông nghiệp và công nghiệp trong các khu vực nhỏ

Xem chi tiết

Trình bày tại Hội thảo ”CHIA SẺ THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP” : HIỆN TRẠNG HỒ ĐẬP. QUẢN LÝ HỒ CHỨA

Xem chi tiết

Như tin đã đưa, ngày 24/5/2017, Lễ Khởi động Phân đoạn 2 (2nd Phase) của Dự án Hợp tác Việt Nam – New Zealand nghiên cứu an toàn đập (Vietnam-New Zealand Dam Safety Project – VNZDSP) đã được tổ chức trọng thể

Xem chi tiết

Công trình Hồ Nước Trong tỉnh Quảng Ngãi do Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 6 đến nay đã cơ bản hoàn thiện.

Xem chi tiết

Thủy điện Lai Châu: công suất 1200MW, 3 tổ máy, đập bê tông đầm lăn cao 137m…

Xem chi tiết

Tính đến 01/4/2014, tổng dung tích (theo thiết kế) hồ chứa thủy lợi là 12 477 triệu m2 với 6.080 hồ chứa các loại

Xem chi tiết

Với 6 cống ngăn triều, 8 km đê bao ven sông Sài Gòn, dự án được kỳ vọng giải quyết tình trạng ngập cho 570 km2 với 6,5 triệu dân TP HCM.

Xem chi tiết

Công trình đang được hoàn thiện (06/2015), vừa thi công và tích nước chống hạn cho hạ du.

Xem chi tiết

www.vncold.vn xin giới thiệu với bạn đọc chùm ảnh công trình đầu mối Hồ Tả Trạch tỉnh Thừa Thiên Huế. Chùm ảnh do ông Trần Ngọc Quang, Tổ trưởng Tổ Tràn xả lũ, thuộc Ban Quản lý đầu tư và xây dựng thủy lợi 5 gửi về

Xem chi tiết

Báo cáo của Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp & PTNT) tại hội nghị Quản lý Thủy lợi ngày 23/10/2015

Xem chi tiết

Ở Việt Nam hiện có 6648 hồ chứa, trong đó 96,5% là hồ chứa thủy lợi, phần lớn là các hồ nhỏ, đập đất vừa & nhỏ có nguy cơ mất an toàn. Nguy cơ lớn hơn tại các đập thủy lợi

Xem chi tiết

Công trình Hồ Tả Trạch đã được giới thiệu trên www.vncold.vn (từ khóa “Tả Trạch”) và có trang web riêng TaTrach.xdcb.vn

Xem chi tiết

Đập thủy điện Lai Châu được thiết kế bằng bê tông đầm lăn (RCC) với chiều cao 137m, khối lượng 1,866 triệu m3, công suất lắp máy 1200MW (3 tổ máy x 400MW/tổ máy), điện lượng trung bình 4,692 tỷ kWh.

Xem chi tiết

Thủy điện Sơn La có công suất thiết kế 2.400MW, tổng mức đầu tư 60.195 tỷ đồng. Đập bêtông đầm lăn (RCC) cao 138m. Công trình được khởi công ngày 2/12/2005, khánh thành ngày 23/12/2012. Đây là nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất và đập có chiều cao lớn nhất Việt nam và vào hàng lớn nhất ở Đông Nam Á.

Xem chi tiết

Hồ chứa Thủy điện Lai Châu bắt đầutích nước từ 20/6/2015 để kịp phát điện tổ máy số 1 vào tháng 12/2015 và hoàn thành toàn bộ công trình vào năm 2016, sớm hơn 1 nămso với dự kiến

Xem chi tiết

Thủy điện Bản Chát nằm trên sông Nậm Mu (bậc trên của Thủy điện Huội Quảng). Là phụ lưu cuả sông Đà, Nậm Mu có chiều dài 181 km, chảy qua các tỉnh Sơn La, Yên Bái, Lai Châu với diện tích lưu vực là 3.433 km².

Xem chi tiết

Hoà trong không khí thi đua sôi nổi của đồng bào các dân tộc tỉnh Đắk Lắk chào mừng kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng Thành phố Buôn Ma Thuột, thực hiện Quyết định số 616/QĐ-BNN-XD ngày 14/02/2015 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT cho phép chặn dòng công trình Ea rớt , ngày 10 tháng 3 năm 2015, Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 8 đã tổ chức chặn dòng thành công công trình Ea rớt thuộc Dự án công trình Thủy lợi Krông Pách Thượng tỉnh Đắk Lắk.

Xem chi tiết

Sau hơn 2,5 năm nghiên cứu khảo sát-thiết kế và xây lắp, ngày 25/01/15 Nhà máy thuỷ điện Văn Phong (Bình Định), một hợp phần của công trình đầu mối Đập dâng Văn Phong (Bình Định) đã được khánh thành và phát điện. Công trình có nhiệm vụ tận dụng lượng nước xả theo chế độ điều tiết của đập dâng Văn Phong để phát điện, qua đó phát huy hiệu quả tổng hợp của toàn bộ dự án.

Xem chi tiết

Sau trận mưa lớn trên thượng nguồn sông Đầm Hà đêm hôm trước, vào lúc 7h sáng 30/10/2014, lũ về tràn đập Đầm Hà Động, gây vỡ đập phụ 2, hư hại nặng đập chính. Nước đổ xuống hạ du đã gây thiệt hại lớn về sản xuất, đường giao thông và nhất là ngập nặng tại thị trấn Đầm Hà. Không có thiệt hại về người.

Xem chi tiết

Hồ chứa nước Tả Trạch đã thi công xong tất cả các hạng mục chính, đã sẵn sàng tham gia điều tiết lũ cho sông Hương trong mùa lũ 2014.

Xem chi tiết

Đó là những dòng tin đã được đăng tải trên các báo vừa qua. Thủy điện Vĩnh Hà (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) được khởi công xây dựng vào ngày 25/10/2012.

Xem chi tiết

Nước là một trong những yếu tố tạo nên môi sinh trên trái đất và sự phát triển của nhân loại. Tuy nhiên, nước phân bố không đều theo thời gian và không gian nên thường có lúc không phù hợp với các nhu cầu dùng nước. Thiếu nước hoặc thừa nước luôn gây tác hại. Để điều hòa nguồn nước, con người đã phải xây dựng những đập nước là những công trình thiết yếu trong hệ thống hạ tầng về nước phục vụ dân sinh, kinh tế

Xem chi tiết

Dự án đầu tư Hồ chứa nước Bản Mòng đã được Bộ NN&PTNT phê duyệt đầu tư từ 2009 từ nguồn Trái phiếu chính phủ. Công trình đã được chặn dòng vào 4/2014

Xem chi tiết

Hệ thống chưa hoàn chỉnh nhưng đã tưới tự chảy chủ động hơn 3000ha cho vùng đất đai màu mỡ nhưng khô hạn.

Xem chi tiết

Việt Nam là một nước có nhiều hồ chứa với khoảng 10 nghìn hồ chứa lớn nhỏ trong đó có gần 500 hồ chứa có đập lớn (theo Ủy hội Đập lớn Thế giới - ICOLD). Các hồ chứa chủ yếu được xây dựng trong thời kỳ khôi phục xây dựng đất nước từ những năm 60 của thế kỷ trước để đáp ứng yêu cầu dùng nước, phòng chống lũ và phát điện

Xem chi tiết

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, tại nhiều tuyến đường tỉnh lộ, huyện lộ thuộc địa phận các huyện: Bác Ái, Ninh Sơn, Thuận Bắc, Ninh Hải...vẫn còn nhiều công trình bờ tràn, tràn liên hợp là điểm nối khi qua các con suối như: Gia Nhông, Lâm Bình, Địa Toan, Ô Căm, Cây Trôm...

Xem chi tiết

Ngày 16/2/2014, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức chặn dòng hồ chứa nước Tà Rục (xã Cam Phước Tây, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa).

Xem chi tiết

Đập chính đã đắp xong từ 07/2013, hiện đang hòan thiện trồng cỏ mái, làm đường trên đỉnh đập. Đập không tràn 2 bên đã xong, đang thi công phần trên cao của tràn xả lũ. Thượng lưu tràn, các cao trình đã đạt yêu cầu chống lũ 2013.

Xem chi tiết

Để đảm bảo an toàn đập với yêu cầu cao như các nước trên thế giới đã làm thì phải đầu tư một khoản tiền rất lớn, với tình hình kinh tế của nước ta hiện nay việc làm này là không thể, bởi vậy cần phải có những bước đi phù hợp

Xem chi tiết

Tên công trình: Công trình thủy điện Sê San 4A. Địa điểm xây dựng: Trên sông Sê San, thuộc địa phận huyện la Grai, tỉnh Gia Lai và huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.

Xem chi tiết

Dự án Hồ chứa nước Thác Chuối được xây dựng với tổng mức đầu tư 367 tỷ đồng huy động từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cấp quyết định đầu tư, giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là Chủ đầu tư dự án.

Xem chi tiết

Đập phụ số 4 là một trong 4 đập phụ của Công trình Hồ Tả Trạch. Đập cao 40m, dài 313m bằng đất đồng chất. Mặc dù là đập phụ nhưng là một trong những đập lớn ở Việt Nam.

Xem chi tiết

Bài thuyết trình của Nhóm Chuyên gia Việt Nam vào ngày 19/3/2013 tại Hội thảo Khu vực ‘AN TOÀN ĐẬP & CÁCH ỨNG PHÓ’ 18 – 22/3/2013, tại Bangkok, Thái Lan

Xem chi tiết

Những tranh chấp nổi lên gần đây về nguồn nước giữa thủy điện và các nhu cầu khác (dân sinh, sản xuất nông nghiệp,…) ở miền Trung đang đặt câu hỏi trên. PV. Ngọc Tiến (báo Tiền Phong) đã phỏng vấn GS.TSKH. Phạm Hồng Giang, Chủ tịch Hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam, Phó Chủ tịch Ủy hội Đập lớn Thế giới, Nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PT NT, về chủ đề này.

Xem chi tiết

Theo Dự thảo, chủ sở hữu và người vận hành sẽ phải đối mặt với án phạt nặng do không tuân theo các qui trình kiểm tra an toàn đập….

Xem chi tiết

Về công tác xây dựng văn bản pháp luật: Kiện toàn lại các văn bản liên quan đến quản lý an toàn đập (Nghị định 72/2007/NĐ-CP). Cần làm rõ vai trò quản lý nhà nước trong công tác quản lý an toàn đập; Xây dựng chế tài xử phạt đối với các chủ thể liên quan đến việc thực hiện quản lý an toàn đập.

Xem chi tiết

Tháng 8/2007, khởi công các hạng mục công trình chủ yếu. Ngày 11/01/2011 chặn dòng đợt 1 để xử lý đáy lòng sông chính để chuẩn bị đắp đập vượt lũ 2012. Trong năm 2011, đã xử lý lòng sông đến nền đá gốc, khoan phụt các màng chống thấm trong nền đập chính và đắp một phần lõi, khối lượng lưu đập đến cao trình đáy sông tự nhiên.

Xem chi tiết

Khánh thành Thủy điện Sơn La. Ngày 23/12/2010, đã tổ chức lễ khánh thành Công trình. Công trình đã hoàn thành sớm trước dự kiến 3 năm, một phần do ứng dụng công nghệ bê tông đầm lăn (RCC)

Xem chi tiết

Thủy điện Sơn La có công suất thiết kế 2.400MW, tổng mức đầu tư 60.195 tỷ đồng. Đập bêtông đầm lăn (RCC) cao 138m. Công trình được khởi công ngày 2/12/2005, khánh thành ngày 23/12/2012, sớm hơn 3 năm so với dự kiến ban đầu.

Xem chi tiết

Đập Sông Tranh 2. Ngày 11/9/2012, báo Mỹ ‘HydroWorld Review (HRW) ’ đã đưa tin động đất tại đập Sông Tranh 2 (xem www.vncold.vn , trang Web/Content.aspx?distid=3119 ) . Ngày 13/11/2012, báo đăng tiếp bài

Xem chi tiết

Ý kiến của GS.TSKH Phạm Hồng Giang, Chủ tịch Hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam trả lời phỏng vấn của báo ‘Thanh Niên’. Bài đã được bổ sung và chỉnh lại so với bản đã đăng trên báo ’Thanh niên’ ra ngày 7/12/2012.

Xem chi tiết

Có một số bài báo trên thông tìn đại chúng đánh giá sai nguyên nhân gây mất ổn định của đập Sông Tranh 2, tiêu biểu là bài “Không động đất vẫn có nguy cơ trôi đập” cũa PGS.TS Phan Văn Quýnh – Đại học Quốc Gia Hà Nội đăng trên báo Tuổi Trẻ số thứ sáu ngày 5-10-2012

Xem chi tiết

Phóng viên Nguyễn Hà Ly, báo ‘Công an nhân dân’, mới đây đã phỏng vấn GS.TSKH. Phạm Hồng Giang, Chủ tịch Hội Đập lớn & PT Nguồn nước Việt Nam, Phó Chủ tịch Ủy hội Đập lớn Thế giới, về an toàn đập thủy điện

Xem chi tiết

Vừa qua tại Hà Nội, Công ty TNHH MTV Thuỷ điện Trung Sơn thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Lễ ký kết Hợp đồng trao gói thầu W-MW-01 “Xây lắp công trình chính” của dự án thuỷ điện Trung Sơn với liên danh Nhà thầu Sam Sung C&T và Công ty cổ phần Xây dựng Thủy lợi 47

Xem chi tiết

Hồ chứa nước Hoa Sơn được xây dựng tại huyện Vạn Ninh, phía bắc tỉnh Khánh Hòa, gần bên quốc lộ 1A. Dự án được duyệt năm 2003, khởi công ngày 07/3/ 2006 và hoàn thành 07/ 3/2011

Xem chi tiết

Sau gần 3 năm thi công, thuỷ điện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang đang khẩn trương hoàn thiện những hạng mục cuối cùng chuẩn bị cho phát điện tổ máy số 1 dự kiến vào ngày 7/7/2012, tổ máy số 2 vào tháng 9/2012 và tổ máy 3 tháng 12/2012.

Xem chi tiết

Ngày 10 tháng 5 năm 2012, trên mạng Iternet lưu hành bài viết của ông Kỹ sư cao cấp Bùi Khôi Hùng, nhan đề “Trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Bách Phúc về đập Sông Tranh 2”, trên www.vncold.vn, trong đó ông Hùng chỉ lặp lại và bênh vực những ý kiến của EVN, nhưng không có một minh chứng khoa học nào. Chúng tôi buộc phải viết bài trả lời.

Xem chi tiết

Tôi đã được đọc các bài báo của TS Nguyễn Bách Phúc… Bạn bè thúc dục tôi “Ngành thủy điện Việt Nam đã có bề dày kinh nghiệm và đã phát triển rất mạnh, trong nửa thế kỷ kể từ công trình Thác Bà đến nay đã xây dựng hàng chục nhà máy thủy điện loại vừa, lớn và rất lớn, đã đào tạo được nhiều chuyên gia nhà nghề lão luyện. Vậy mà khi đọc bài của ông Phúc, thấy ngành thủy điện còn nghiệp dư và ấu trĩ quá, anh phải viết bài trả lời đi chứ”.

Xem chi tiết

Cần hiểu rõ đặc điểm tính chất của đập trọng lực bê tông đầm lăn (để đánh giá đúng nguyên nhân sự cố, có biện pháp sửa chữa phù hợp đảm bảo an toàn và tuổi thọ công trình)

Xem chi tiết

Đập thủy điện Lai Châu là đập cuối cùng trên thượng lưu trong hệ thống bậc thang thủy điện trên dòng chính sông Đà, tiếp theo các bậc thang Hòa Bình & Sơn La. Công trình Thủy điện Lai Châu được xây dựng trên sông Đà tại địa điểm thuộc xã Nậm Hàng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu.

Xem chi tiết

Cuối tháng 3/2012 chúng tôi đã kiến nghị Thủ Tướng Chính Phủ lập tức ra lệnh xả cạn nước ở Đập Thủy điện Sông Tranh 2 trong suốt thời gian tìm kiếm nguyên nhân và khắc phục sự cố nhằm đảm bảo an toàn cho hàng vạn người dân ở hạ lưu. Kiến nghị này đã được sự ủng hộ rộng rãi của công luận. Đầu tháng 4/2012 Chính phủ đã chỉ đạo EVN xả nước Đập Sông Tranh 2 đến mức nước chết. Chúng tôi rất vui mừng, rất cảm ơn Chính phủ đã kịp thời ra quyết định này.

Xem chi tiết

Ông Michel Hồ Tá Khanh, một chuyên gia Việt kiều làm việc lâu năm và rất có kinh nghiệm của Điện lực Pháp (EDF), hết sức quan tâm đến an toàn của đập ở Việt Nam nói chung và của đập Sông Tranh 2 nói riêng. Ông viết thư ngỏ bày tỏ ý kiến của mình đến các cơ quan hữu quan về biện pháp khắc phục sự cố Sông Tranh 2. Mấy chục năm trời làm việc cho EDF, ông đã từng tham gia xử lý rất nhiều sự cố đập, thử nghiệm nhiều công nghệ khác nhau.

Xem chi tiết

Đã hơn một tháng nay, kể từ khi phát hiện rò rỉ nước khá nghiêm trọng trên mặt đập phía hạ lưu thủy điện Sông Tranh 2, đã có nhiều cuộc bàn thảo giữa các bên có liên quan, cùng sự tư vấn của nhiều nhà khoa học-công nghệ trong và ngoài nước để tìm nguyên nhân và cách khắc phục sự cố

Xem chi tiết

Theo Vietnamnet, sáng 18/4 đoàn công tác của tỉnh ủy, quốc hội, HĐND, UBND tỉnh Quảng Ninh cùng các ngành chức năng đã có chuyến tổng kiểm tra sự cố chảy nước tại hồ chứa nước thủy điện Sông Tranh 2.

Xem chi tiết

Sau 91 ngày đêm thi công liên tục, đến 06h00 ngày 15/4/2012, công trình đã đạt các mốc yêu cầu chống lũ tiểu mãn trước nửa tháng so với qui định

Xem chi tiết

Một trong những biện pháp đó là: nhất thiết cần phải khoan kiểm tra lấy mẫu (khoan nõn) để kiểm tra độ chặt. theo đúng yêu cầu của đồ án thiết kế đối với bê tông (RCC) và việc khoan lấy mẫu phải được giao cho đơn vị có chức năng hành nghề và có trách nhiệm để đảm bảo tính trung thực của các kết quả (nếu cần đề nghị có sự giám sát của cơ quan an ninh).

Xem chi tiết

Trên báo chí và trong các phát biểu của những người có trách nhiệm, ai cũng chỉ chú ý đến dòng thấm tuôn ra ở hạ lưu đập. Nhưng là chuyên gia về đập, chúng tôi biết rằng dòng thấm hạn chế nào đó qua khe thẳng đứng trong đập bê tông trọng lực không thực sự nguy hiểm nếu nó không tăng lên đột ngột và rất lớn.

Xem chi tiết

Hiện tượng nước thấm qua đập sông Tranh 2 đã làm nóng dư luận trong và ngoài nước trong máy tuần gần đây. Là đơn vị đã có nhiều năm lắp đặt màng ngăn nước bên ngoài (lắp đặt dưới nước và trên bề mặt khô) cho nhiều đập lớn trên thế giới CARPI TECH – Thụy Sỹ xin gửi đến các bạn đề xuất xử lý của Công ty chúng tôi

Xem chi tiết

Ngày 07/4, nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đã thăm công trường và đánh giá cao sự chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp & PTNT và của tỉnh Thừa Thiên Huế, nỗ lực của Ban 5 và các nhà thầu trên công trường nhằm vượt mọi khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo vượt lũ an toàn công trình

Xem chi tiết

Hiện tượng nước thấm qua đập sông Tranh 2 đã làm nóng dư luận trong nước trong máy tuần trước đây. Đến nay, Bộ Công thương đã tổ chức họp báo và chủ đầu tư EVN ra thông cáo báo chí về vấn đề này. Tuy nhiên, những ý kiến phát biểu của Thứ trưởng Bộ Công thương và kết luận của EVN trong thông cáo báo chí ngày 26/3/2012 về nguyên nhân thấm và giải pháp chống thấm đã làm vừa qua là không thuyết phục và không đúng về bản chất. Trong giới chuyên gia về thủy lợi, thủy điện không đồng tình mặc dù báo chí và các phương tiện truyền thông ít đề cập đến và không khí đã bớt nóng.

Xem chi tiết

Vừa qua, PV Trí Tín, VnEpress, đã gửi câu hỏi đến GS.TSKH. Phạm Hồng Giang, Chủ tịch VNCOLD. Dưới đây là câu hỏi & trả lời.

Xem chi tiết

Có nhiều ý kiến đề nghị cần có các đơn vị, chuyên gia tư vấn độc lập tham gia. Theo tôi nên mời Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam chủ trì, trong đó có các chuyên gia về loại đập này ở HEC là cơ quan tư vấn khảo sát thiết kế đầu ngành Thủy lợi của Bộ Nông nghiệp & PTNN đã thiết kế và tư vấn xây dựng thành công các đập lớn Thủy lợi.

Xem chi tiết

Lời khẳng định hùng hồn của Ông Hùng mặc nhiên là lời khuyên hàng vạn người dân ở vùng hạ lưu hãy an tâm, đừng lo lắng, không có gì nguy hiểm! Nhưng hàng vạn người ở hạ lưu vẫn không thể an tâm, hàng triệu người Việt Nam dù không sinh sống ở trong vùng đe dọa của Đập thuỷ điện Sông Tranh 2 cũng không thể an tâm.

Xem chi tiết

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về phát triển đất nước. Không hề xấu hổ khi nói rằng chúng ta rất lạc hậu về mọi mặt. Không thể đốt cháy giai đoạn bằng sử dụng một cách phí phạm các nguồn tài nguyên, các nguồn lực của đất nước

Xem chi tiết

Khi nghe tin và xem hình ảnh về hiện tượng nước rò xuyên qua đập Sông Tranh 2 trên các phương tiện thông tin đại chúng, một số chuyên gia quốc tế đang dự Hội nghị khoa học quốc tế ASIA 2012 ‘Phát triển Thủy lợi & Năng lượng tái tạo ở châu Á’ (26-27/3/2012 tại Chiang Mai, Thái Lan) tỏ ra rất lo lắng về mức độ nghiêm trọng của sự việc và biện pháp khắc phục đang được thực hiện. Dưới đây là ý kiến của ô. Michel Hồ Tá Khanh, chuyên gia cao cấp Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF).

Xem chi tiết

Ở nước ta, đã có nhiều sự cố vỡ đập, nứt đập xảy ra đặc biệt thập niên 90 ở Tây Nguyên. Gần đây, là vỡ đập thủy điện Hố Hô ở Hà Tĩnh. Lỗi vỡ đập do nhiều nguyên nhân như thiết kế, thi công, quản lý, giám sát. Một trong các nguyên nhân bất cập là trong thiết kế chưa quan tâm đúng mức đến việc chứa lũ gia cuờng.Trên thế giới, do các nguyên nhân về nền móng, thấm xói mòn, vật liệu đắp đập không đảm bảo chất lượng và các nguyên nhân do trượt, động đất, đường tràn xả lũ không thích hợp vv…

Xem chi tiết

Cũng đã có một sự ố rò rỉ đối với đập RCC ở Mỹ. Đập RCC đầu tiên được xây dựng tại Mỹ vào những năm 1981-1983- Đập Willow Crick (cao 52 m) trên một nhánh sông Columbia. Đập do Cục Công trình quân đội Mỹ thi công. Quá trình thi công diễn ra thuận lợi, tốc độ thi công nhanh, kinh phí tiết kiệm hơn (từ 50 triệu USD còn 35 triệu USD – thời giá năm 1983).

Xem chi tiết

Cho đến nay, việc ứng dụng công nghệ bê tông đầm lăn trong xây dựng đập ở nước ta không còn là vấn đề mới nữa. Công nghệ này du nhập vào nước ta thông qua việc chuyển giao công nghệ của các chuyên gia trên thế giới và do vậy tồn tại nhiều trường phái mặt cắt đập RCC ở nước ta hiện nay. Các phần dưới đây xin chia sẻ mặt cắt đập RCC theo trường phái Mỹ, Trung Quốc và hiện trạng ứng dụng các trường phái này ở nước ta, đặc biệt nguyên tắc thiết kế chống thấm đập RCC.

Xem chi tiết

Hiện tượng nước thấm qua đập Sông Tranh 2 gần đây đã ‘nung nóng’ dư luận cả nước. Các cơ quan có trách nhiệm đã xem xét tại hiên trường, xác định nguyên nhân & sơ bộ đưa ra một số biện pháp khắc phục. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi ý kiến ngắn với GS.TSKH. Phạm Hồng Giang, Chủ tịch Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam,Phó Chủ tịch Ủy hội Đập lớn Thế giới, về chủ đề này.

Xem chi tiết

Mấy hôm nay cả nước nóng lên vì nứt và thấm đập thuỷ điện Sông Tranh 2. Các cơ quan quản lý, địa phương đã khẩn trương vào cuộc, Ban QL điện 3 (Ban 3) cũng đã có giải thích tình trạng này

Xem chi tiết

Việc Tập đoàn Điện lực Việt Nam gửi văn bản của Ban Quản lý Dự án Điện 3 như một thông báo quan điểm chính thức của Tập đoàn này (theo báo Đất Việt) để khẳng định dòng thấm chảy ra phía hạ lưu đã được nghiệm thu và đánh giá là đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chất lượng công trình xem ra không thuyết phục.

Xem chi tiết

Dư luận đang “nóng” lên bởi sự cố rò rỉ nước ở đập thủy điện sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam. Và đại diện Ban quản lý dự án phải vội lên truyền hình để trấn an với những lý lẽ rất " chuyên môn” rằng đó là việc bình thường nằm trong dự kiến, đó là do khe dãn nở phải có trong thiết kế kỹ thuật. Tuy nhiên, không vì thế mà dư luận bớt “nóng”.

Xem chi tiết

Văn phòng Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam (VNCOLD) & Thường trực Ban biên tập (BBT) www.vncold.vn nhận được rất nhiều cuộc điện thoại từ các báo (báo giấy, báo hình, báo mạng) và đông đảo mọi người quan tâm. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi ý kiến ngắn với GS.TSKH. Phạm Hồng Giang, Chủ tịch VNCOLD, về chủ đề này để mở đầu ‘Diễn đàn’.

Xem chi tiết

Trước thông tin thân đập trái của thủy điện Sông Tranh 2 xuất hiện các vết nứt làm rò rỉ nước từ thượng lưu xuống hạ du của đập, gây hoang mang cho chính quyền và người dân, GS.TSKH Phạm Hồng Giang, Chủ tịch Hội Đập lớn và Phát triển Nguồn nước VN, cho rằng cần khẩn trương xử lý các vết nứt. Nếu không nguy cơ vỡ đập có thể xảy ra

Xem chi tiết

Xi măng 60kg/m3 + Tro bay 160kg/m3.Kích thước lớn nhất của cốt liệu 50mm. Cường độ yêu cầu 24Mpa - Nhiệt độ ≤ 220C. Thể tích RCC được thi công hàng tháng 200.400m3

Xem chi tiết

Giá trị thực hiện: Lũy kế từ 01/1/2012 đến nay là 79.987.263.000 đ, trung bình sản lượng thi công mỗi ngày hiện nay là 1,5 tỷ đồng.

Xem chi tiết

Đập Trả Trạch (Thừa Thiên Huế): Tin nhanh - Tiến độ thi công đầu mối Tả Trạch trong 7 ngày, từ 20-26/2/2012

Xem chi tiết

Ngay sau chặn dòng, phần lòng sông đã lộ rõ. Phần đất đắp ở đáy sông năm 2011 không bị xói lở. Khối chân thượng lưu đập được triển khai đắp ngay sau khi chặn dòng với 3 ca liên tục

Xem chi tiết

Đập Chính: cao 60m, dài 1187m, cao trình đỉnh đập (kể cả tường chăn sóng) +56.0m, kết cấu đập bằng đập đất đầm nén nhiều khối.

Xem chi tiết

Trong 48 giờ qua, trên lưu vực hồ Tả Trạch đã có mưa rất to, lượng mưa phổ biến 240 - 300 mm/24h, mực nước sông Tả Trạch đã lên trở lại. Mực nước đỉnh điểm lúc 01h 8/11/2011, đạt +10,24m (tại Cầu 2 – đê quai hạ lưu tràn xả lũ)

Xem chi tiết

Đập Bản Vẽ được xây dựng trên sông Cả, thuộc địa phận xã Yên Na, huyện Tương Dương Nghệ An. Đập bê tông đầm lăn (RCC) cao 137m, có chiều dài đập theo đỉnh 509 m

Xem chi tiết

Đập Tả Trạch được xây dựng trên sông Tả Trạch, một phụ lưu của sông Hương. Đập cao 60m thuộc loại đập đất cao ở Việt Nam, tạo hồ chứa có dung tích 700 triệu m3

Xem chi tiết

Đập RCC (bê tông đầm lăn) Sơn La lớn nhất nước ta và thuộc loại lớn ở Đông Nam Á. Đập cao 138m, nhà máy thủy điện có công suất 2400MW.

Xem chi tiết

Đập bê tông đầm lăn (RCC) Nước Trong (Quảng Ngãi) đã chặn dòng sông Trà Khúc ngày 28/4/2011. Đập cao 73m do Tổng công ty XD Thủy lợi VN thiết kế, Công ty XD 47 thi công. Ban Quản lý Đầutư và XD Thủy lợi 6 là chủ đầu tư

Xem chi tiết

Đập vòm thuỷ điện Nậm Chiến được xây dựng trên suối Chiến (một phụ lưu của sông Đà) thuộc huyện Mường La.) cách đập thuỷ điện Sơn La khoảng 35 km về phía thượng nguồn. Đập vòm bê tông cao 136m, nhà máy thuỷ điện có công suất thiết kế 200 MW.

Xem chi tiết

Đúng 22h 10 phút ngày 20/4, tổ máy số 2 với công suất 400MW của Thủy điện Sơn La đã hòa vào lưới điện quốc gia. Việc hòa lưới tổ máy số 2 Nhà máy thủy điện Sơn La vào hệ thống điện quốc gia tại thời điểm này có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần cải thiện đáng kể tình trạng thiếu hụt công suất điện vào giờ cao điểm trong mùa khô 2011.

Xem chi tiết

Tình trạng cạn kiệt trên hệ thống sông Hồng về mùa khô trong những năm vừa qua ngày càng trầm trọng và diễn biến phức tạp. Nhà nước cũng đã rất quan tâm đến việc tìm giải pháp khắc phục tình trạng này. Nhiều đề tài, giải pháp mang tính cấp bách đã được triển khai như nạo vét lòng dẫn, cải tạo, lắp đặt thêm các các trạm bơm giã chiễn,.v.v…

Xem chi tiết

Đập Nước Trong được xây dựng trên thượng nguồn sông Trà Khúc tại xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi. Dự án được phê duyệt tại Quyết định của Bộ Nông nghiệp & PTNT số 2452QĐ/BNN-XD ngày 21/9/2005

Xem chi tiết

Sáng 26/12/2011, sau 5 năm thi công, Ban Quản lý Đầu tư & Xây dựng 2 (Ban 2 - Bộ Nông nghiệp & PTNT) đã tổ chức lễ khánh thành đập Đầm Hà Động và bàn giao cho đơn vị quản lý khai thác, sử dụng tại địa phương. Đến dự lễ, về phía Bộ Nông nghiệp & PTNT có các nguyên Thứ trưởng Phạm Hồng Giang, Nguyễn Ngọc Thuật

Xem chi tiết

12h45 ngày 17/12, Thuỷ điện Sơn La (TĐSL) đã chính thức phát điện tổ máy 1 hòa với lưới điện quốc gia. TĐSL có công suất 2400MW gồm 6 tổ máy sẽ hoàn thành vào năm 2012

Xem chi tiết

Thủy điện Chiêm Hóa là công trình đầu tiên ở VN sử dụng Turbin kiểu bóng đèn. BBT xin giới thiệu một số hình ảnh do KS. Nguyễn Đình Tứ - cộng tác viên thường trực tại công trường – cung cấp.

Xem chi tiết

Thường trực BBT tại Miền trung xin giới thiệu với bạn đọc chùm ảnh công trình Rào Đá tỉnh Quảng Bình, ảnh do ông Lê Văn Lương cung cấp.

Xem chi tiết

Sáng 27/11/2010 Lễ khánh thành đập Cửa Đạt, cao 116,5m, là đập đá đầm nén phủ mặt bê tông cốt thép (CFRD - concrete face rockfill dam) cao nhất nước ta và thuộc loai cao trên thế giới (>100m).

Xem chi tiết

Đến tháng 9/2010, công trình đã hòan thành đúng tiến độ và kịp thời đưa vào phục vụ sản xuất. Thường trực Ban biên tập www.vncold.vn tại Miền Trung xin giới thiệu với bạn đọc các thông số, chỉ tiêu của dự án.

Xem chi tiết

Đập Khe Mơ được xây dựng trên con suối cùng tên tại xóm 1, xã Sơn Hàm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh là loại đập đất nhỏ tạo hồ chứa gần 1 triệu m3 để cấp nước sinh hoạt và tưới tại chỗ

Xem chi tiết

Trong đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, tường đê sông Hồng được trang trí với gốm sứ thành một bức tranh tường rất dài làm đẹp Thủ đô. Để bây giờ có bức tranh tường đó, 10 năm trước đây, đúng vào dịp kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội, ngày 10/10/2000, một công trình lớn được hoàn thành và công nhận là tiêu biểu trong dịp kỷ niệm đó. Đó là công trình cải tạo chỉnh trang đê nội thành Hà Nội, thay thế đê đất cũ bằng tường đê bêtông, mở đường giao thông trên nền đê cũ, thay đổi hẳn cảnh quan Thủ đô

Xem chi tiết

Thuỷ điện Sông Ba Hạ nằm ở bậc thang cuối cùng trên sông Ba Đã đi vào vận hành. Vị trí đập thuộc địa phận tỉnh Phú Yên. Nhà máy thủy điện có công suất 220MW. Đập chính cao 45,5m. Dung tích hồ chứa là 395 triệu m3.

Xem chi tiết

Hồ Bàu Nhum – Vĩnh Linh Quảng trị là hồ chứa nước độc đáo duy nhất của Việt nam. Đập cao trên 10m, được đắp đồng chất bằng cát trắng. Hệ thhống lấy nước và tràn là xi phon vắt qua mặt đập tưới cho 800ha của khu vực Vĩnh Linh trước đây, được xây dựng bằng thủ công giá thành rất thấp.

Xem chi tiết

Cấp nước tưới cho 18.871 ha ven sông Hiếu, trong đó tưới tự chảy 2.713 ha, còn lại tưới động lực; cấp nước cho sông Cả về mùa kiệt khoảng 22 m3/s.

Xem chi tiết

Cung cấp nước tưới cho 150 ha đất canh tác thị trấn Vân Canh và xã Canh Hiệp; Cấp nước sinh hoạt cho 2.500 nhân khẩu thuộc khu hưởng lợi

Xem chi tiết

Sau 5 năm thi công với những nỗ lực vượt bậc, đập Cửa Đạt, đập đá đầm nện phủ bản mặt bêtông cao nhất nước ta 119m, đang được hoàn thiện

Xem chi tiết

Đập Easúp Thượng được xây dựng trên suối Easúp, huyện Easúp, phía tây bắc tỉnh Đak Lak, có nhiệm vụ tạo hồ chứa lấy nước tưới cho gần 1 vạn ha canh tác, cấp nước sinh hoạt cho 2 vạn dân, phát triển thủy sản và cải thiện môi sinh

Xem chi tiết

Hồ chứa nước Ngàn Trươi tỉnh Hà Tĩnh đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt Dự án đầu tư tại Quyết định số 2919/QĐ-BNN-XD ngày 24/9/2008.

Xem chi tiết

TS. Nguyễn Trí Trinh, mới gửi cho BBT một số hình ảnh đầu tiên thi công RCC tại công trường.

Xem chi tiết

Cửa van cung tự động có kich thước (15mx2m) được sử dụng tại Tràn xả lũ Hồ chứa nước Suối Chỉ (Quảng Ngãi). Cửa van có nhiệm vụ tháo lũ và tạo dung tích điều tiết ngày đêm

Xem chi tiết

Những “blốc cầu chì” bê tông đã được áp dụng đạt hiệu quả cao tại đâp Saloun (Bình Thuận) với một số chuyên gia tư vấn Pháp, đứng đầu là ông F. Lempérière, nhằm nâng cao dung tích chứa nước của hồ

Xem chi tiết

Hồ Suối Mỡ được xây dựng trên suối Mỡ thuộc địa phận xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, cách thị trấn Lục Nam khoảng 12,0 km về phía Đông - Đông Nam

Xem chi tiết

Sáng ngày 22/6/2009, tại xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bộ Nông nghiệp & PTNT và Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định đã long trọng tổ chức lễ khánh thành đập Định Bình và khởi công đập dâng Văn Phong trên sông Kôn (Bình Định).

Xem chi tiết

Ngày 8/5/2009, các thành viên Hội đồng Khoa học Công nghệ công trình Cửa Đạt đã có cuộc thăm và làm việc tại hiện trường

Xem chi tiết

vncold.vn tiếp tục đăng tải các thông số Thủy điện Chiêm hóa do bạn đọc Kamikalaze gửi đến.

Xem chi tiết

Hồ Gò Miếu, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên là công trình do Trung tâm Khoa học và Triển khai Kỹ thuật Thủy lợi – Trường Đại học Thủy lợi thiết kế

Xem chi tiết

Thuỷ điện Thác Bay nằm trên cụm tuyến thuỷ lợi thuỷ điện Pa Khoang- Thác Bay- Nà Lơi- Thác Trắng

Xem chi tiết

Hiện nay các công trình thủy điện đa mục tiêu (phòng lũ, cấp nước và phát điện) được xây dựng trên các sông lớn của VN như sông Đà, Sông Lô-Gâm, sông Đồng Nai, Sông Mã đã và đang được hoàn thiện và đóng góp chủ đạo vào lưới điện quốc gia cũng như đảm bảo cung cấp nước, góp phần kiểm soát lũ lụt cho vùng hạ du

Xem chi tiết

Cách Thành phố Hồ Chí Minh 275 km, theo đường ngược chiều dòng sông Đồng Nai là công trường xây dựng công trình Thủy điện Đồng Nai 3

Xem chi tiết

Hồ Kẻ Gỗ đã được giới thiệu www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=572, BBT tiếp tục giới thiệu bài của tác giả có nhiều năm gắn bó xây dựng đập này

Xem chi tiết

Đến với Điện Biên hôm nay không chỉ thưởng thức cơm thơm, đặc sản của cánh đồng Mường Thanh, uống rượu cần đượm tình người, thăm “rừng Đại tướng” đã đi vào huyền thoại, mà chúng ta còn đến với Hồ Pa Khoang, một công trình thủy lợi quan trọng bậc nhất của tỉnh Điện Biên.

Xem chi tiết

Tuổi thơ của tôi gắn với dòng sông Gâm xanh mát...tôi quyết định thi vào trường Đại học Thủy lợi để hiểu hơn...

Xem chi tiết

Nói đến miền Trung ai cũng biết đó là vùng đất có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, con người vất vả, cuộc sống còn nhiều điều phải lo. Cái khó lớn nhất là thiếu nước. Nước là hàng đầu cho đời sống con người, cho sản xuất công nông lâm ngư nghiệp nảy sinh và phát triển

Xem chi tiết

Một số thông tin về qui mô, giải pháp, kết cấu công trình Hồ chứa nước Tả Trạch do cộng tác viên cung cấp

Xem chi tiết

Hồ chứa nước Easoup thượng thuộc huyện Easoup tỉnh Đắc Lắc. Đầu mối công trình xây dựng tại suối Easoup, gần ngã ba hợp lưu của hai nhánh suối Easoup và Eangoch

Xem chi tiết

Công trình Thuỷ điện Nà Lơi là một trong những công trình nằm trên cụm tuyến thuỷ lợi thuỷ điện Pa Khoang- Thác Bay- Nà Lơi- Thác Trắng.

Xem chi tiết

Từ thành phố Plâyku của tỉnh Gia Lai, theo quốc lộ 14 hướng tới Kontum đến Km số 15, rẽ trái và đi chừng 23 Km nữa chúng ta sẽ tới Yaly

Xem chi tiết

Địa điểm xây dựng: Xã Mỹ Đức, Huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định. Nhiệm vụ công trình: Cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp:170 ha; Cung cấp nước ngọt cho nuôi trồng thủy sản: 140 ha

Xem chi tiết

Công trường Đập Thủy điện Sơn La đã được giới thiệu trên nhiều bài trong chuyên mục “Đập ở Việt nam”. Gần đây www.vncold.vn đã các đăng bài với nhiều hình ảnh trên công trường tại thời điểm đầu và giữa tháng 3/2009

Xem chi tiết

Xin chuyển đến bạn đọc một số hình ảnh do phóng viên www.vncold.vn thực hiện trên công trường đầu tháng 3/2009.

Xem chi tiết

Ngày 21/2/2009, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT Cao Đức Phát đã đến thăm và làm việc tại công trường đập Cửa Đạt. Cùng đi có Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT Nguyễn Ngọc Thuật, Phó Chủ tich UBND tỉnh Thanh Hóa Trịnh Văn Chiến

Xem chi tiết

Trong những ngày đầu xuân Kỷ Sửu 2009, toàn công trường Cửa Đạt khẩn trương triển khai những công việc quan trọng để kịp tiến độ của giai đoan cuối. Dưới đây là một số hình ảnh đập chính bằng đá nện phủ bản mặt bê tông (CFRD).

Xem chi tiết

Vừa qua Hội nghị giao ban quí 4/2008 đã được tổ chức tai công trường với sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT Nguyễn Ngọc Thuật...

Xem chi tiết

Đây là đập lớn bằng vật liệu đá nện có bản mặt bêtông (CFRD) được khởi công đầu tiên ở nước ta vào tháng 12/2003. Việc xây dựng đập đã được cơ bản hoàn thành và tích nước từ năm 2006, nay chỉ còn việc chỉnh trang

Xem chi tiết

Vị trí công trình: Nhà máy: H. Mường La - Tỉnh Sơn La. Đầu mối: H. Than Uyên - Tỉnh Lai Châu

Xem chi tiết

Vừa qua, nhóm chuyên gia của tổ chức HydroCoop (Pháp) do ông F. Lempérière hướng dẫn đã phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT Bình Thuận triển khai dự án nâng cấp hồ Saloun

Xem chi tiết

Đầu tháng 10/2008, đập đã tới cao trình trên 100m, gần đạt cao trình thiết kế, an toàn vượt lũ.

Xem chi tiết

Đập chính đã được đắp tới cao trình +95. Vai phải đến cao trình +117m. Bản bê tông cốt thép trên mái thượng lưu phần lòng sông đến cao trình +55m, phần vai phải đến +117.m Ở hạng mục tràn xả lũ, đã hoàn thành các trụ pin đến cao trình +110

Xem chi tiết

Vừa qua, đập đã được xây dựng xong và bắt đầu tích nước trong hồ. Tổng Công ty Xây dựng Thủy lợi 4, đơn vị thi công đập, đã chính thức đóng cống để dâng nước

Xem chi tiết

Đập Cửa Đạt (Thanh Hoá) là đập đá đầm nện có bản mặt bêtông cốt thép cao nhất nước ta

Xem chi tiết

Cách trung tâm Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) 20 km về hướng Bắc, hồ Suối Vàng nằm bên những đồi thông xanh biếc gồm hai hồ là Dankia ở trên và Ankroet ở dưới...

Xem chi tiết

Đập trọng lực bê tông đầm lăn (RCC) A Vương cao 83m được xây dựng trong những năm 2003 – 2009 tại vùng núi Tây Bắc tỉnh Quảng Nam. Nhà máy thuỷ điện có công suất 210 MW

Xem chi tiết

Đập được xây dựng trên địa bàn TP Phan Rang – Tháp Chàm và huyện Ninh Phước, phía hạ lưu sông Dinh.Nhiệm vụ chủ yếu là ngăn mặn, thoát lũ, cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt, cải thiện môi trường và phát triển giao thông.

Xem chi tiết

Theo khuyến nghị của các chuyên gia VNCOLD dựa trên những kinh nghiệm được tổng kết gần đây nhất trên thế giới, cốt thép kép (2 lớp) tại bản mặt trên mái thượng lưu đã được thiết kế nhằm hạn chế hiện tượng nứt bê tông xảy ra..

Xem chi tiết

Đập trọng lực bê tông đầm lăn (RCC) PleiKrông, cao 71m, tạo hồ chứa 1,048 tỷ m3 nước và công suất thuỷ điện 100 MW, thời gian thi công 2003 - 2008.

Xem chi tiết

Đập Bản Vẽ được xây dưng trên sông Cả, thuộc địa phận xã Yên Na, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.

Xem chi tiết

Tư liệu này do bạn Nguyễn Việt Cường root@agrimeco.com.vn (Tổng công ty Agrimeco) cung cấp.

Xem chi tiết

Công trình Thuỷ điện Sơn La lớn nhất nước ta đã được giơí thiệu trên www.vncold.vn...

Xem chi tiết

Và trong cái bao la ấy chúng tôi lâng lâng một niềm tự hào về mái Trường Đại học Thủy lợi đã góp phần không nhỏ tạo nên hồ Tuyền Lâm-một công trình thủy lợi hiệu quả, một điểm du lịch hấp dẫn của Đà Lạt" - Đôi dòng cảm xúc của một Thầy giáo trường Đại học Thủy Lợi khi đến Đà Lạt về với Hồ Tuyền Lâm...

Xem chi tiết

Công trình được xây dựng trên dòng sông Chu, phía thượng nguồn công trình Cửa Đạt (Thanh Hóa), thuộc địa bàn xã Đồng Văn, huyện miền núi Quế Phong của tỉnh Nghệ An.

Xem chi tiết

Công trình đầu mối gồm 2 cụm: hồ Sông Cái và cụm đập dâng Tân Mỹ ở hạ lưu (cách hồ Sông Cái khoảng 13 km).

Xem chi tiết

Đầu tháng 3 năm 2008, nhà máy thuỷ điện Sông Mực đã được khánh thành và chuẩn bị hòa lưới điện Quốc gia.

Xem chi tiết

Công trình được xây dựng tại Khánh Hòa, cách thành phố Nha Trang 60 km về phía Tây - Bắc.

Xem chi tiết

BBT xin giới thiệu với bạn đọc những hình ảnh mới nhất về đập Cửa Đạt.

Xem chi tiết

Nhà máy thuỷ điện Đại Ninh trên sông Đa Nhim gồm các hạng mục có yêu cầu kỹ thuật cao:1,6km kênh dẫn và cửa lấy nước;11,2 km tunen; 2,2km đường ống áp lực; nhà máy thuỷ điện có công suất 300MW; 700m kênh xả hạ du;...

Xem chi tiết

Nhà máy Thủy điện Bắc Hà được đặt tại xã Cốc Ly thuộc huyện Bắc Hà- nằm cách TP Lào Cai 50km. Công trình thủy điện nằm trên dòng sông Chảy, thượng nguồn của thủy điện Thác Bà.

Xem chi tiết

Dự án Thủy điện Đại Ninh thuộc hệ thống bậc thang của sông Đồng Nai, nằm trên sông Đa Nhim cách Thành phố Hồ Chí Minh 260 km

Xem chi tiết

Dự án thủy điện Dakdrinh được bố trí ở lưu vực sông Dakdrinh thuộc huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi và huyện KongPlong tỉnh Kontum, cách thành phố Quảng Ngãi 70km về phía Tây.

Xem chi tiết

Ngày 21/1/2008 vừa qua, sông Rào Đá đã được chặn tại vị trí xây dựng đập. Các đơn vị thi công đang tranh thủ mùa khô quyết tâm vượt lũ năm 2008. Dưới đây là một số hình ảnh chặn dòng tại đập Rào Đá

Xem chi tiết

Công trình Thủy điện Đồng Nai 4 nằm ở xã Quảng Khê – huyện Đăc Glong thuộc tỉnh Đắc Nông và xã Lộc Bảo, huyện Lộc Bắc tỉnh Lâm Đồng

Xem chi tiết

Sản xuất điện năng với công suất lắp máy 180MW, sản lượng điện 607,1 triệu kWh/năm.Điều tiết nguồn nước cho nhu cầu sử dụng của vùng hạ lưu, góp phần làm tăng sản lượng điện cho nhà máy thuỷ điện Đồng Nai 4 và các nhà máy hạ lưu sông Đồng Nai.

Xem chi tiết

Cụm công trình đầu mối hồ chứa nước nằm trên địa bàn xã Sơn Bao huyện Sơn Hà, cách thị xã Quảng Ngãi khoảng 50 Km về phía Tây, cách thị trấn Sơn Hà khoảng 10 Km về phía Tây - Tây Bắc.

Xem chi tiết

Ayun Hạ là hệ thống thuỷ lợi lớn tại tỉnh Gia Lai...

Xem chi tiết

Thuỷ điện Thác Bà là công trình thuỷ điện lớn đầu tiên trên miền Bắc và đã được giới thiệu khá đầy đủ trên website.

Xem chi tiết

Nhà máy thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi nằm trên lưu vực sông La Ngà thuộc sông Đồng Nai. Thủy Điện Hàm Thuận nằm trên 2 tỉnh Lâm Đồng và Bình Thuận, thủy điện Đa Mi là bậc thang dưới của thủy điện Hàm Thuận. Hai nhà máy cách nhau 10km.

Xem chi tiết

Dự án thủy điện Bình Điền trên sông Hữu Trạch (một nhánh của sông Hương), công trình đầu mối là hồ chứa nước tại địa phận xã Bình Điền, Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

Xem chi tiết

Cũng như nhiều đập bằng đá đầm nén bê tông bản mặt trên thế giới, đập Cửa Đạt được dẫn dòng chảy lũ thi công qua phần đập đắp dở ở lòng sông...

Xem chi tiết

Đập Truồi là đập đất được xây dựng trên sông cùng tên thuộc Thừa Thiên Huế. Đập cao 50m tạo dung tích hồ 60 triệu m3 nước. Khởi công năm 1996...

Xem chi tiết

Đập Định Bình được xây dựng trên sông Kôn thuộc tỉnh Bình Định. Hồ chứa được tạo nên có tổng dung tích 226 triệu m3. Đập cao 54m và có chiều dài (ở đỉnh) 611m. Đập được khởi công tháng 5/2002 là đập bêtông đầm lăn (RCC)...

Xem chi tiết

Đập Thảo Long được xây dựng tại hạ du sông Hương, gần TP Huế. Đập có nhiệm vụ ngăn mặn và kết hợp tăng cường giao thông

Xem chi tiết

Đập Thảo Long được xây dựng tại hạ du sông Hương, gần TP Huế có nhiệm vụ ngăn mặn và kết hợp tăng cường giao thông. Công trình sẽ khánh thành vào đầu tháng 9/2007. Đây là cống ngăn mặn dài nhất ở Việt Nam.

Xem chi tiết

Tháng 8/2007 trên công trường, cán bộ và công nhân Tổng Công ty Xây dựng Thủy Lợi 4 đang khẩn trương thi công để kịp tiến độ hòan thành trong năm nay

Xem chi tiết

Sơn La hiện là công trình thủy điện trọng điểm ở Việt Nam. Xin giới thiệu chùm hình ảnh về dự án này.

Xem chi tiết

Đập Đá Bàn được xây dựng trong những năm 80 thế kỷ trước trên sông cùng tên thuộc huyện Ninh Hoà, phía Bắc tỉnh Khánh Hoà với lưu vực 126km2. Đập đất có chiều cao 26,2m và chiều dài 347,5m. Hồ có dung tích 79,2 triệu m3.

Xem chi tiết

Hồ chứa được xây dựng trên sông Đồng Nai, cách TP. Hồ Chí Minh 65km về phía Đông bắc. Khởi công vào năm 1984 và hoàn thành đầu năm 1987...

Xem chi tiết

Cách TP. Đà Lạt (về phía Phan Rang, Ninh Thuận) khoảng 40km là hồ thủy điện Đa Nhim. Từ xa, cách cả chục km, chúng ta có thể nhìn thấy hai đường ống lớn chạy song song, dài khoảng 2 km, dẫn nước từ ...

Xem chi tiết

-

Xem chi tiết

-

Xem chi tiết

-

Xem chi tiết

-

Xem chi tiết

-

Xem chi tiết

Hồ sông Mực được xây dựng năm 1977...

Xem chi tiết

-

Xem chi tiết

-

Xem chi tiết

-

Xem chi tiết

Là công trình có đập chính dạng vòm lớn nhất ở Việt Nam.

Xem chi tiết

--

Xem chi tiết

--

Xem chi tiết

Một trong số những hạng mục chính của công trình là đập ngăn mặn với công nghệ thi công khá đặc biệt: đắp đập trong môi trường nước.

Xem chi tiết

Là một trong những đập bằng cao su đầu tiên ở Việt Nam, được xây dựng tại huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang.

Xem chi tiết

Công trình thuỷ điện Ialy thuộc hệ thống bậc thang thủy điện trên sông Sêsan,là công trình thuỷ điện lớn thứ 2 đang vận hành sử dụng ở nước ta sau Hòa Bình trên Sông Đà (tính đến năm 2006).

Xem chi tiết

---

Xem chi tiết

Đây là một trong số những đập bê tông trọng lực vào loại lớn nhất do các chuyên gia và nhà khoa học trong nước tự thiết kế, thi công.

Xem chi tiết

--

Xem chi tiết

Là đứa con đầu lòng của ngành thuỷ điện Việt Nam, là nhà máy thuỷ điện được xây dựng đầu tiên ở miền Bắc nước ta trong thời kỳ qúa độ đi lên chủ nghĩa xã hội....

Xem chi tiết

Dự án thuộc huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước và các huyện Phú Giáo, Bến Cát, Dầu Tiếng Tỉnh Bình Dương.Dự kiến thời gian thi công 2003 - 2010.

Xem chi tiết

Đây là công trình có đập bằng bê tông đầm lăn đầu tiên ở Việt Nam được thi công.

Xem chi tiết

Thuỷ điện Sông Ba Hạ nằm ở bậc thang cuối cùng trên bậc thang sông Ba – một trong những thủy điện lớn nhất của miền Trung được quy hoạch trên địa bàn 15 xã miền núi thuộc hai huyện Sông Hinh (tỉnh Phú Yên) và huyện Krông Ba (tỉnh Gia Lai).

Xem chi tiết

Công trình thuỷ điện Tuyên Quang đang được xây dựng trên sông Gâm thuộc địa bàn huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang. Đập của công trình là đập đá đổ đầm nén bản mặt bê tông cốt thép được xây dựng đầu tiên ở Việt Nam. Đập cao gần 100m

Xem chi tiết

Hồ chứa nước Sơn La được xây dựng trên thượng nguồn sông Đà thuộc địa phận tỉnh Sơn La.

Xem chi tiết

Nhà máy thủy điện Sê San 3A xây dựng thuộc địa phận huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai. Nhà máy được khởi công vào tháng 4/2003 với tổng vốn đầu tư 1.864 tỷ đồng, do Công ty cổ phần đầu tư và phát triển điện Sê San 3A làm chủ đầu tư.

Xem chi tiết

Công trình thủy điện Hoà Bình công suất lớn nhất Đông Nam Á, được xây dựng từ 1979 đến 4/1994, cung cấp khoảng 1/3 sản lượng điện của Việt Nam.

Xem chi tiết

Điều tiết nhiều năm nước sông Sài Gòn, tưới 93.000ha đất SX nông nghiệp huyện Tân Biên, Châu Thành, Bến Cầu, Dương Minh Châu, Phú Khương, Gò Dầu, Trảng Bảng, thị xã Tây Ninh

Xem chi tiết

Thuỷ điện Cần Đơn do Tổng công ty Sông Đà làm chủ đầu tư gồm 2 tổ máy với tổng công suất 77.6 MW

Xem chi tiết

Thuỷ điện Bản Vẽ là công trình được Chính phủ tập trung đầu tư, xây dựng tại Nghệ An, là công trình thuỷ điện lớn, đa mục tiêu.

Xem chi tiết

Hồ Ayun Hạ là hồ nước nhân tạo, hình thành khi dòng sông Ayun được chặn lại vào đầu năm 1994, để khởi công xây dựng công trình thuỷ lợi Ayun Hạ, đập chính và cửa cấp nước của hồ nằm trên địa bàn xã Chưa A Thai - huyện Ayun Pa, cách Tp. Pleiku 70km về phía Tây. Vùng ngập chính của hồ thuộc địa phận xã HBông huyện Chư Sê.

Xem chi tiết

Đập Cửa Đạt được xây dựng trên thượng nguồn sông Chu tại vị trí thuộc huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Khởi công 2/2/2004, chặn dòng 2/12/2006, hoàn thành (dự kiến) 2009.

Xem chi tiết

Công trình Thủy điện Nậm Mức-Tỉnh Điện Biên

Xem chi tiết