Sử dụng vật liệu địa phương tại chỗ đắp đập vùng triều trên nền đất yếu ở đồng bằng sông Cửu Long.[26/9/07]

25/09/2007 08:50

24

SỬ DỤNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG TẠI CHỖ
ĐẮP ĐẬP VÙNG TRIỀU TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

 

GS.TS. TRẦN NHƯ HỐI, GS.TSKH. NGUYỄN VĂN THƠ,

TS. TĂNG ĐỨC THẮNG, TS.TRỊNH CÔNG VẤN,

Th.S.TRẦN THANH SƠN

 

Tóm tắt: Bài viết trình bày các căn cứ chọn chỉ tiêu cơ lý lực học để tính tóan ổn định mặt cắt đập và giải pháp công nghệ thiết kế thi công đập.

 

Đập đất vùng triều là một trong những loại công trình thủy lợi quan trọng được xây dựng ở đồng bằng sông Cửu Long. Những năm 1978-1987, nhân dân các tỉnh Nam Bộ đã xây dựng nhiều đập ngăn mặn. Các cơ quan chuyên môn có nhiều đóng góp là Viện Khoa học Thủy Lợi miền Nam và Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Thủy Lợi 2 (HEC2) đã biên soạn “chỉ dẫn về khảo sát thiết kết, thi công đập vật liệu địa phương vùng triều đồng bằng sông Cửu Long”.

 

Đặc điểm của loại đập này là:

-                           Sử dụng vật liệu tại chỗ: Đất ở dạng sét, á sét, á cát, khai thác ở các gò đất hoang, hoặc đất ruộng ở độ sâu 1-2m kể từ mặt đất, cừ dừa, cừ tràn, rọ lá dừa chứa đất cát... để đắp đập.

-                           Ủi lấn vật liệu vào lòng dẫn ảnh hưởng triều bằng ôtô và máy ủi (cơ giới bộ) hoặc bằng xà lan thả đất cát xuống lòng dẫn, mà không đầm ném.

-                           Chọn thời điểm triều dừng, triều nghẽn để chặn dòng, hạ long.

-                           Các chỉ tiêu độ bền vật liệu và tính tóan ổn định đều xây dựng từ thực nghiệm.

-                           Đập cao nhất là 16m (Bến Giá), một số khác cao hơn 10-13m, và thông thường là cao từ 7-8m.

                     . . . . . 

 

Bấm vào đây để xem chi tiết bài viết (PDF; 263KB)