» Mở tất cả ra       » Thu tất cả lại
English and French
Tìm kiếm

Bài & Tin mới
TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN THIẾT KẾ [27/01/2024]
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - ĐẬP BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP - YÊU CẦU THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU [22/01/2024]
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP THỦY CÔNG - YÊU CẦU THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU [20/01/2024]
Như thế nào là Trạm bơm lớn, trạm bơm nhỏ? [29/01/2024]
Quyết định số 20/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Mã thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 21/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Hương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Quyết định số 22/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể lưu vực sông Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [17-01-2024]
Nghị định số 02/2024/NĐ-CP về việc chuyển giao công trình điện là tài sản công sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam [17-01-2024]
Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Cục Quản lý xây dựng công trình [26-12-23]
Chùm ảnh các công trình thuỷ lợi tiêu biểu ở VN 20 năm 2003-2023 [30-11-2023]
Danh mục các quy hoạch thủy lợi đã được phê duyệt [26-10-2023]
BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG LẠI NGÀNH XÂY DỰNG THÔNG QUA CHUYỂN ĐỔI SỐ [26-10-2023]
Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 thay thế Luật Đấu thầu trước đây và có hiệu lực từ 01/01/2024 [15-10-2023]
Dự thảo TCVN 8731-20xx Phương pháp xã định hệ số thấm của đất bằng phương pháp đổ nước và múc nước trong hố đào và hố khoan [15-10-2023]
Đập Đắk N’Ting (Đắk Nông) trước nguy cơ bị vỡ [05-09-23]
QUYẾT ĐỊNH: Về việc hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia [05-09-23]
Nghị định 35/2023/NĐ-CP [07-08-23]
Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ ĐỘNG ĐẤT Ở KONTUM NGÀY 14-07-2023 (2)[07-08-23]
HOẠT ĐỘNG HỘI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỔI NĂM [04-08-23]
 Số phiên truy cập

81489673

 
Quản lý Qui hoạch
Gửi bài viết này cho bạn bè

Đừng bỏ quên chiều cạnh xã hội của phát triển! [22/3/09]
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường người ta hay nói nhiều đến tiêu chuẩn của các sản phẩm, tức là các loại “ISO” khác nhau. Các nhà sản xuất và kinh doanh phải trải qua rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc để xây dựng uy tín, tạo thương hiệu

Đừng bỏ quênchiều cạnh xã hội của phát triển!

 

 TS.Tô VănTrường

  

            Hiệnnay, trong nền kinh tế thị trường người ta hay nói nhiều đến tiêu chuẩn của cácsản phẩm, tức là các loại “ISO” khác nhau. Các nhà sản xuất và kinh doanh phảitrải qua rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc để xây dựng uy tín, tạothương hiệu. Như vậy, vấn đề tiêu chuẩn là vô cùng quan trọng, nó có thể quyếtđịnh sự tồn tại của cả một tập đoàn hoặc công ty kinh tế lớn. Và có khi còn ảnhhưởng đến cả uy tín của một quốc gia.
 
Đây chỉ là một vài trongmuôn vàn hình ảnh …

 

          Ấy thế mà, ở nhiều nước đang phát triểnngười ta nhận thức được rằng dù đất nước có phát triển, có giàu lên nhưng nếukhông chú trọng đến các chiều cạnh xã hội, trong đó phải xây dựng được nhữngchuẩn mực xã hội thì chẳng bao giờ trở thành một xã hội văn minh.

Nhấnmạnh đến chiều cạnh xã hội, thực chất là nói đến con người, theo cách giảithích của K.Marx thì : “Xã hội-cho dù nó có hình thức gì đi nữa-là cái gì Là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những conngười”.Chuẩn mực trong cách ứng xử của con người lại vô cùng đa dạng,tạm có thể xếp vào hai lĩnh vực : ứng xử giữa con người với con người và  ứng xử giữa con người với thiên nhiên.

Ngườita đã đặt ra rất nhiều luật lệ để điều chỉnh các hành vi của con người đối vớinhau. Tất nhiên, có luật lệ thành văn nhưng cũng có những luật lệ không thànhvăn. Chúng ta cũng đã hô hào, giáo dục, thuyết phục và cả trừng phạt nữa, nhưngxem ra ở nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực đạo đức, nhiều chuẩn mực đã bịbỏ quên. Phương tiện truyền thông hàng ngày đăng tải những tin tức, những vụviệc làm nhức nhói lòng người: cướp của, giết người, tham ô, lừa đảo, có cảchuyện con giết cha, trò đánh thầy, trong cùng một nhà anh em ruột thịt tranhchấp kiện tụng rồi đưa nhau ra toà án. Những hành động lạm quyền, quan liêu, vôtrách nhiệm của một số người gây thiệt hại cho cộng đồng và bức xúc dai dẳngtrong xã hội. Quản lý lỏng lẻo trong giao thông cướp đi sinh mạng hằng nghìnngười mỗi năm, trung bình mỗi ngày 30 người, nói cách khác cứ 3 ngày thì sốngười thiệt mạng về tai nạn giao thông ở nước ta tương đương với số hành kháchtử vong khi một chiếc máy bay hạng trung bị rơi. Nạn xe tải đổ phế thải bừabãi, phá nát hội chợ hoa, cướp gà bị bệnh khi đem chôn, đau xót và phẫn uất hơnnữa là việc những quan chức ăn chặn tiền cứu trợ những người bị nạn do thiêntai, tiền hỗ trợ cho người nghèo ăn Tết …suy cho cùng, đó phải chăng cũng là sựbỏ qua những chuẩn mực trong cách ứng xử thông thường, theo kiểu “sống chết mặcbay, tiền thầy bỏ túi”.

            Mốiquan hệ giữa con người với con người là vô cùng phức tạp, cho nên những chuẩnmực trong ứng xử cũng vô cùng đa dạng và việc đánh mất và hạ thấp những chuẩnmực đó cũng diễn ra theo nhiều kiểu, nhiều cách không thể thống kê hết được. Khibàn về tính công minh của lịch sử, F.Engels đã nói đại ý như sau ”Khinhận định một nhân vật lịch sử thì phải chú ý những gì người ta làm được, cònnhững thiếu sót là những hạn chế của điều kiện lịch sử.”  

            Cònvề sự hạ thấp hay lãng quên những chuẩn mực trong cách ứng xử của con người đốivới tự nhiên thì con người đã, đang và sẽ bị trả giá. Trên thế giới, người tanói nhiều đến việc khí thải gây ô nhiễm và làm trái đất nóng lên. Đã có nhữngdự báo không thể coi thường : Việt Nam sẽ là  một trong số mười nước bị thiệt hại nghiêmtrọng nhất do hiện tượng nước biển dâng cao. Đã có cơ sở khoa học để khẳng địnhmối liên quan giữa hiện tượng lũ lụt, hạn hán nặng nề ở nước ta trong thời gianqua với hiện tượng rừng đầu nguồn bị chặt phá bừa bãi. Rồi người ta còn nhập cảrác thải công nghiệp của nước khác về để kiếm lời, bất chấp sự ô nhiễm môitrường gây ra khi xử lí những thứ rác thải đó. Nhiều dòng sông bị ô nhiễm, thậmchí có dòng sông chết cũng chỉ vì thói vô trách nhiệm, chạy theo lợi nhuận nên đãbất chấp cả những tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường, mà thực chất người ta đã cốtình quên đi những chuẩn mực về đạo đức.

            Nóira những điều như trên cũng vẫn chưa đủ, và cũng không phải để dựng lên bứctranh màu xám về chiều cạnh xã hội ở nước ta. Tuy nhiên, vẫn cần phải tiếp tụcgióng lên những hồi chuông báo động về việc suy giảm hoặc bỏ qua những chuẩnmực xã hội đó, mà thiếu chúng thì nước ta khó có thể trở thành một nước côngnghiệp trong hơn mười năm nữa và càng khó để đạt mục tiêu xây dựng một xã hộicông bằng văn minh.
(www.vncold.vn)

 
                                                                                             

 

 

 

 

Đóng góp ý kiến về bài viết này 

Mới hơn bài này
Các bài đã đăng
Tiêu điểm
Biến đổi khí hậu và An ninh nguồn nước ở Việt Nam.[08/07/21]
Đại hội lần thứ IV, sự kiện lớn của Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.[27/04/19]
Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam phấn đấu vì sự nghiệp phát triển thủy lợi của đất nước.[18/04/19]
Danh sách Hội viên tập thể đã đóng niên liễm 2018.[11/01/19]
Chùm ảnh Đại hội lần thứ 2 Hội Đập lớn Việt Nam.[13/08/09]
Nhìn lại 5 năm hoạt động của VNCOLD trong nhiệm kỳ đầu tiên.[10/08/09]
Thông báo về Hội nghị Đập lớn Thế giới.[17/07/09]
Thư chào mừng của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải
VNCOLD đã thành công tại cuộc họp Chấp hành ICOLD Sofia (Bulgaria), 6/6/2008
Phó Thủ tướng khai mạc Hội thảo “ASIA 2008.
Tạo miễn phí và cách sử dụng hộp thư @vncold.vn
Website nào về Thủy lợi ở VN được nhiều người đọc nhất?
Giới thiệu tóm tắt về Hội Đập lớn & Phát triển nguồn nước Việt Nam.
Download miễn phí toàn văn các Tiêu chuẩn qui phạm.
Đập tràn ngưỡng răng cưa kiểu “phím piano".
Đập Cửa Đạt
Lời chào mừng
Qu?ng c�o