Ứng dụng mô hình tóan trong nghiên cứu lũ và lụt trong vùng đồng bằng các sông lớn ở miền Trung [05/12/07]

04/12/2007 09:37

27

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TÓAN TRONG NGHIÊN CỨU DỰ BÁO,

CẢNH BÁO LŨ VÀ NGẬP LỤT TRONG VÙNG ĐỒNG BẰNG CÁC SÔNG LỚN Ở MIỀN TRUNG

 

PGS.TS. LÊN VĂN NGHINH

ThS. HOÀNG THANH TÙNG

Đại học Thủy Lợi

 

Lũ là thiên tai thường xuyên xảy ra ở miền Trung Việt Nam. Chúng ta không thể hạn chế toàn bộ những ảnh hưởng do lũ gây ra. Tuy nhiên, chúng ta có thể giảm nhẹ những ảnh hưởng của lũ lụt bằng việc nâng cao khả năng dự báo và cảnh báo ngập lụt cho dân địa phương sống trong vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ. Bài viết này nhằm đưa ra nhữung ứng dụng của các loại mô hình toán và Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) mà chúng tôi đang nghiên cứu trong việc xây dựng các phương án dự báo lũ và cảnh báo nguy cơ ngập lụt cho vùng đồng bằng các sông lớn ở miền Trung Việt Nam.

 

Dự báo lũ và cảnh báo nhập lụt cho hệ thốgn các sông miền Trung có một ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm giảm thiếu những ảnh hưởng của thiên tai lũ lụt cho nhân dân hiện đagn sốn ở các vùng hạ lưu và ven biển miền Trung. Do đặc điểm chung của lũ ở các tỉnh miền Trung từ khi có mưa lớn đến khi có lũ lớn là rất ngắn, thông thường từ 6 đến 12 giờ, mạng lưới trạm quan tắc mưa và dòng chảy trên các lưu vực là rất thưa và chưa đại diện, vì vậy các phương pháp dự báo lũ phức tạp đòi hỏi cho nhiều dữ liệu và thời gian. Với các tỉnh miền Trung, để cảnh báo lũ có hiệu quả và kịp thời cho dân, trước hết, chúng ta cần xây dựng một sơ sở dữ liệu về nguy cơ ngập lụt ứng với các cấp mực nước tại các trạm thủy văn nằm ở hạ lưu sông, sau đó xây dựng các phương án dự báo lũ nhanh cho các trạm này, rồi trên cơ sở so sánh mực nước dự báo với mực nước tương ứng của các bản đồ ngập lụt đề cảnh báo nguy cơ ngập lụt cho dân.

 

Bấm vào đây để xem chi tiết bài viết (PDF; 220KB)